Indonesia chiến đấu với tin tức giả về thiên tai lan truyền gây hoảng loạn

(VOH) – Chính quyền đang mệt mỏi trước sự xuất hiện hàng loạt tin tức thông báo về một vụ động đất mạnh nữa và một con đập sắp vỡ.

Chính quyền Indonesia đang chật vật chống chọi lại các thông báo giả gây chấn động cho người dân ở đảo Sulawesi, đang chịu hậu quả của trận động đất khủng khiếp hồi tuần rồi.

Indonesia chiến đấu với tin tức giả về thiên tai lan truyền gây hoảng loạn

Hình ảnh về thảm họa ở Sulawesi. Nguồn: straitstimes.com

Các tin tức giả, bao gồm tin về một trận động đất lớn nữa sẽ xảy ra trong vùng và một con đập đã bị vỡ, đã góp phần gây thêm hoảng loạn cho miền Trung Sulawesi, nơi con số người chết do thảm họa động đất và sóng thần mới nhất đã vượt qua 1.400 và còn sẽ tăng thêm nữa.

Bộ Thông tin và Truyền thông Indonesia đã ban hành hai thông cáo báo chí liên quan đến loạt tin tức sai lệch này, mà người Indonesia gọi là “hoax”.

Trong số các tin tức giả được công bố bởi chính phủ có tin về việc thị trưởng Palu, thành phố hứng chịu thảm họa động đất, đã thiệt mạng và tin về việc có các chuyến bay vận chuyển miễn phí ở Palu dành cho gia đình người bị nạn và tin đập Bili Bili ở miền Nam Sulawesi đã nứt và  chuẩn bị vỡ.

Người tung tin còn đăng hàng loạt ảnh về các xác chết, mà họ nói là chết trong trận động đất, nhưng các chuyên gia nhiếp ảnh thực tế đã cho thấy có hiệu ứng ghép hình ảnh các thi thể của thảm họa thiên tai khác, trong đó có cả vụ việc trong ngày tưởng niệm nạn nhân sóng thần hồi năm 2014 (Boxing Day tsunami).

Tin tức giả mạo đang là vấn nạn nghiêm trọng tại Indonesia. Chính phủ hồi tuần rồi đã thông báo sẽ tổ chức các cuộc họp giao ban hàng tuần về tin tức giả để giúp công chúng “phân loại thông tin”.

Tin tức về một trận động đất khác với cường độ 8,1 độ richter sắp diễn ra tại miền Trung Sulawesi cũng đã được Cơ quan quản lý thiên tai quốc gia BNBP khẳng định là giả mạo.

Người dân tại Palu đã xác nhận các tin tức sai lệch đang tiếp tục được lan truyền rộng.

Theo lời một tình nguyện viên nhân đạo của tổ chức Aksi Cepat Tanggap (ACT) đang làm nhiệm vụ ở Palu, tin tức giả thường truyền đi trong thời điểm diễn ra thảm họa. Người này dẫn chứng bằng việc một thông tin về một trận sóng thần khủng khiếp sẽ ập đến vài tuần sau động đất ở Lombok hồi tháng Bảy và Tám năm nay.

Người phát ngôn của BNBP, Sutopo Purwo Nugroho, đã sử dụng tài khoản Twitter để xóa hàng loạt tin tức giả tung ra về nguy cơ núi lửa Soputan trên đảo Sulawesi sẽ phun trào vào thứ Tư.

Dù núi lửa có hoạt động thực sự hôm thứ Tư nhưng trong các tin tức giả này đã sử dụng hình ảnh và video giả để cho thấy rằng sự phun trào diễn ra nghiêm trọng hơn thực tế.

Cảnh sát đã xác minh được 4 người tình nghi liên quan đến việc tung các tin tức giả mạo, được xác định đến từ vùng Majene miền Tây Sulawesi.

(The Guardian) Authorities crack down on reports alleging another huge earthquake and dam collapse were about to strike.

Indonesian authorities are struggling to counter fake news reports causing panic among residents of the island of Sulawesi in the wake of the devastating earthquake that hit last week.

False reports, including that another more severe earthquake was due to strike the region and that a dam was due to collapse, have added to the fear in Central Sulawesi, where the death toll from the earthquake and the resulting tsunami has reached 1,400 and is expected to rise further.

The Indonesian ministry of information and communication have issued two press releases in the last few days debunking “hoax news”, as fake news is called in Indonesia.

Among the hoaxes declared false by the government are that the mayor of Palu, a city that was devastated by the earthquake, was killed in the disaster, that free flights were available to Palu for families of the victims and that Bili Bili Dam in South Sulawesi had cracks and was about to burst.

People have also posted photographs of dead bodies, which they say were from the earthquake, when the photographs actually show the effects of other disasters, including the 2014 Boxing Day tsunami.

Fake news is a serious problem in Indonesia. Last week the government announced it would be holding weekly briefings on fake news to help the public “sort through the news”.

Another false report was that a 8.1 magnitude earthquake was due to strike Central Sulawesi in the wake of Friday’s earthquake, which had a magnitude of 7.5. The national emergency agency, the BNBP, confirmed that this report was fake.

People in Palu said false reports were continuing to be spread.

Bambang Triyono, an aid worker from the humanitarian NGO, Aksi Cepat Tanggap (ACT), which has a team of volunteers distributing aid in Palu, says fake news often spreads in times of disaster.

“It happened in Lombok too, there was news there would be a big tsunami weeks after the disaster happened,” he said of the deadly quakes in Lombok in late July and August.

The chief spokesperson for the BNBP, Sutopo Purwo Nugroho, has used Twitter repeatedly in the days since the earthquake to debunk false news reports, many of which relate to the eruption of the Soputan volcano on Sulawesi island on Wednesday.

The volcano, which is located almost 1,000km from Palu, the city at the epicentre of Friday’s earthquake, did erupt.

But hoax news reports used doctored photographs and videos to suggest the eruption was far more serious than it was.

Police have said they have identified four people whom they suspect have initiated the hoaxes, saying they come from the Majene region of West Sulawesi.

“We already have their identities. We hope to arrest them soon,” police chief spokesman Inspector General Setyo Wasisto told Antara News, the state-backed Indonesian news agency.