Người dân Brazil chuyển sang giận dữ sau vụ vỡ đập mới nhất

(VOH) – Nỗi đau buồn dành cho những nạn nhân của vụ sập hầm mỏ hôm thứ Sáu nhanh chóng chuyển sang sự giận dữ khi gia đình các nạn nhân và nhà chức trách tuyên bố không rút được điều gì từ quá khứ.

Cho đến đêm 27/1, các lính cứu hộ của bang Minas Gerais đã khẳng định có 58 người chết sau thảm họa vỡ đập.

Khoảng 300 người khác được xác định mất tích và nhà chức trách nói tỷ lệ người còn sống sót là rất mong manh.

vỡ đập Brazil

Vụ vỡ đập gần nhất đã làm dấy lên sự phẫn nộ trong người dân. Ảnh: Reuters

Sự cố tại hầm mỏ Corrego do Feijiao tiếp diễn sau gần 4 năm diễn ra một sự cố vỡ đập gần hầm mỏ thuộc công ty Samarco Mineracao SA, làm chết ít nhất 19 người và khiến nhiều dòng sông lớn bị nhiễm độc bởi bùn thải.

Trong khi thảm họa Samarco năm 2015 là vụ việc gây tổn thất lớn nhất cho ngành mỏ thì vụ vỡ đập hôm thứ Sáu là vụ việc gây chết người nhiều nhất khi mức dâng của bùn thải ngập các văn phòng địa phương ở Vale, trong đó có cả các quán cà phê và các khu vực đông dân cư.

Giám đốc điều hành Fabio Schvartsman cho biết các cơ sở hạ tầng và hệ thống cho thấy con đập vẫn còn vận hành rất ổn định cách đây hai tuần.

Nhiều người băn khoăn rằng bang Minas Gerais cần thiết lập các tiêu chuẩn cao hơn cho ngành công nghiệp mỏ.

Đã có một cuộc kiểm tra hồi tháng 9 rồi, trước khi vụ vỡ đập xảy ra, và mọi thứ đều rất ổn.

Vụ việc vỡ đập có thể đe dọa kế hoạch của Tổng thống Jair Bolsonaro về việc nới lỏng giới hạn cho ngành khai thác mỏ, bao gồm việc mở rộng khai thác vào khu vực rừng rậm Amazon.

 

Despair turns to anger as Brazilians reckon with latest dam disaster

(Reuters) - Grief over the hundreds of Brazilians feared lost in a mining disaster on Friday has quickly hardened into anger as victims' families and politicians say iron ore miner Vale SA and regulators have learned nothing from the recent past.

By Sunday night, firefighters in the state of Minas Gerais had confirmed 58 dead after a tailings dam broke, sending a torrent of sludge into the miner's offices and the town of Brumadinho. Some 300 others are unaccounted for, and officials said the odds were slim that any would be found alive.

The disaster at the Corrego do Feijao mine came less than four years after a dam collapsed at a nearby mine run by Samarco Mineracao SA, a joint venture by Vale and BHP Billiton , killing 19 and filling a major river with toxic sludge.

While the 2015 Samarco disaster dumped about five times more mining waste, Friday's dam break was far more deadly, as the wall of mud hit Vale's local offices, including a crowded cafeteria, and tore through a populated area downhill.

"The cafeteria was in a risky area," Renato Simao de Oliveiras, 32, said while searching for his twin brother, a Vale employee, at an emergency response station. "Just to save money, even if it meant losing the little guy. ... These businessmen, they only think about themselves."

Chief Executive Fabio Schvartsman said facilities were built to code and equipment had shown the dam was stable two weeks earlier.

"I'm not a mining technician. I followed the technicians' advice and you see what happened. It didn't work," Schvartsman said. "We are 100 percent within all the standards, and that didn't do it."

Many wondered if the state of Minas Gerais, named for the mining industry that has shaped its landscape for centuries, should have higher standards.

"There are safe ways of mining," said Joao Vitor Xavier, head of the mining and energy commission in the state assembly. "It's just that it diminishes profit margins, so they prefer to do things the cheaper way – and put lives at risk."

German auditor TUV SUD said on Saturday it inspected the dam in September and found all to be in order.

Blowback from the disaster could threaten the plans of newly inaugurated President Jair Bolsonaro to relax restrictions on the mining industry, including proposals to open up indigenous reservations and large swaths of the Amazon jungle for mining.