Picture of the author
Picture of the author
SGK CD Toán 6»Phân Số Và Số Thập Phân»Số nghịch đảo là gì? Số nghịch đảo trong...

Số nghịch đảo là gì? Số nghịch đảo trong phép chia

(VOH Giáo Dục) - Tổng hợp đầy đủ và chi tiết nhất lý thuyết số nghịch đảo cùng các bài tập và hướng dẫn cách giải.

Xem thêm

Trong bài viết này chúng ta sẽ tìm hiểu xem thế nào là số nghịch đảo và số nghịch đảo được áp dụng vào phép tính chia như thế nào? Cùng VOH Giáo Dục theo dõi bài viết dưới đây nhé.


1. Số nghịch đảo là gì?

Định nghĩa:

Hai số được gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1.

hay là số nghịch đảo

Ví dụ:

có số nghịch đảo là . Vì

có số nghịch đảo là . Vì

có số nghịch đảo là . Vì

có số nghịch đảo là . Vì

có số nghịch đảo là . Vì

có số nghịch đảo là . Vì

có số nghịch đảo là . Vì

  có số nghịch đảo là . Vì

Cách tìm số nghịch đảo: muốn tìm số nghịch đảo của một số bất kỳ, ta chuyển tử thành mẫu, mẫu thành tử.

Ví dụ

Phân số có tử là 3, mẫu là 4. Ta chuyển tử thành mẫu, tức là chuyển 3 thành 4. Chuyển mẫu thành tử, tức là chuyển 4 thành 3. Vậy số nghịch đảo của là:

được coi là phân số có tử là 11, mẫu là 1. Ta chuyển tử thành mẫu, tức là chuyển 11 thành 1. Chuyển mẫu thành tử, tức là chuyển 1 thành 11. Vậy số nghịch đảo của là:

Phân số có tử là 5, mẫu là 6. Ta chuyển tử thành mẫu, tức là chuyển 5 thành 6. Chuyển mẫu thành tử, tức là chuyển 6 thành 5. Vậy số nghịch đảo của là:

Phân số có tử là 1, mẫu là 2. Ta chuyển tử thành mẫu, tức là chuyển 1 thành 2. Chuyển mẫu thành tử, tức là chuyển 2 thành 1. Vậy số nghịch đảo của là:

Phân số có tử là 9, mẫu là 8. Ta chuyển tử thành mẫu, tức là chuyển 9 thành 8. Chuyển mẫu thành tử, tức là chuyển 8 thành 9. Vậy số nghịch đảo của là:

Nhận xét:

  • Nếu một số lớn hơn 1 thì số nghịch đảo của nó là số bé hơn 1. Ngược lại, nếu một số bé hơn 1 thì số nghịch đảo của nó là số lớn hơn 1.
  • Số nghịch đảo của 1 là chính nó.
  • Số 0 không có số nghịch đảo.

» Xem thêm: Phân số nghịch đảo là gì? Cách tìm phân số nghịch đảo

2. Số nghịch đảo trong phép chia

Muốn chia một phân số cho một số khác 0, ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số chia. Minh họa như sau:

Phép tính:

Ta có là số bị chia, là số chia, số nghịch đảo của số chia là . Ta lấy số bị chia nhân với số nghịch đảo của số chia: 



Ví dụ 1: Thực hiện phép tính

Ta có là số bị chia, là số chia, số nghịch đảo của số chia là . Ta lấy số bị chia nhân với số nghịch đảo của số chia:



Ví dụ 2: Thực hiện phép tính

Ta có là số bị chia, là số chia, số nghịch đảo của số chia là . Ta lấy số bị chia nhân với số nghịch đảo của số chia:


Ví dụ 3: Thực hiện phép tính

Ta có là số bị chia, là số chia, số nghịch đảo của số chia là . Ta lấy số bị chia nhân với số nghịch đảo của số chia:


Ví dụ 4: Thực hiện phép tính

Ta có là số bị chia, là số chia, số nghịch đảo của số chia là . Ta lấy số bị chia nhân với số nghịch đảo của số chia:


Ví dụ 5: Thực hiện phép tính

Ta có là số bị chia, là số chia, số nghịch đảo của số chia là . Ta lấy số bị chia nhân với số nghịch đảo của số chia:


3. Bài tập số nghịch đảo lớp 6

Bài 1. Tìm số nghịch đảo của các số sau

a.

b.

c.

d.

e .

f.

g.

h.

ĐÁP ÁN

a.

Áp dụng cách tìm số nghịch đảo đã học.

Phân số có tử là 1, có mẫu là 2. Ta chuyển tử thành mẫu, tức là chuyển 1 thành 2. Chuyển mẫu thành tử, tức là chuyển 2 thành 1. Vậy số nghịch đảo của  là:

b.

Áp dụng cách tìm số nghịch đảo đã học.

Phân số có tử là 5, có mẫu là 4. Ta chuyển tử thành mẫu, tức là chuyển 5 thành 4. Chuyển mẫu thành tử, tức là chuyển 4 thành 5. Vậy số nghịch đảo của là:

c.

Áp dụng cách tìm số nghịch đảo đã học.

Phân số có tử là 6, có mẫu là 7. Ta chuyển tử thành mẫu, tức là chuyển 6 thành 7. Chuyển mẫu thành tử, tức là chuyển 7 thành 6. Vậy số nghịch đảo của  là:

d.

Áp dụng cách tìm số nghịch đảo đã học.

Phân số có tử là 15, có mẫu là 23. Ta chuyển tử thành mẫu, tức là chuyển 15 thành 23. Chuyển mẫu thành tử, tức là chuyển 23 thành 15. Vậy số nghịch đảo của là:

e.

Áp dụng cách tìm số nghịch đảo đã học.

Phân số có tử là 3, có mẫu là 29. Ta chuyển tử thành mẫu, tức là chuyển 3 thành 29. Chuyển mẫu thành tử, tức là chuyển 29 thành 3. Vậy số nghịch đảo của là:

f.

Áp dụng cách tìm số nghịch đảo đã học.

Phân số có tử là 7, có mẫu là 9. Ta chuyển tử thành mẫu, tức là chuyển 7 thành 9. Chuyển mẫu thành tử, tức là chuyển 9 thành 7. Vậy số nghịch đảo của là:

g.

Áp dụng cách tìm số nghịch đảo đã học.

Phân số có tử là 11, có mẫu là 5. Ta chuyển tử thành mẫu, tức là chuyển 11 thành 5. Chuyển mẫu thành tử, tức là chuyển 5 thành 11. Vậy số nghịch đảo của là:

h.

Áp dụng cách tìm số nghịch đảo đã học.

Phân số có tử là 15, có mẫu là 8. Ta chuyển tử thành mẫu, tức là chuyển 15 thành 8. Chuyển mẫu thành tử, tức là chuyển 8 thành 15. Vậy số nghịch đảo của là:

  

Bài 2. Thực hiện phép tính

a.

b.

c.

d.

e.

f.

g.

h.

ĐÁP ÁN

a.

Áp dụng kiến thức đã học:

Ta có là số bị chia, là số chia, số nghịch đảo của số chia là . Ta lấy số bị chia nhân với số nghịch đảo của số chia: 


b.

Áp dụng kiến thức đã học:

Ta có là số bị chia, là số chia, số nghịch đảo của số chia là . Ta lấy số bị chia nhân với số nghịch đảo của số chia:


c.

Áp dụng kiến thức đã học:

Ta có là số bị chia, là số chia, số nghịch đảo của số chia là . Ta lấy số bị chia nhân với số nghịch đảo của số chia:


d.

Áp dụng kiến thức đã học:

Ta có là số bị chia, là số chia, số nghịch đảo của số chia là . Ta lấy số bị chia nhân với số nghịch đảo của số chia:


e.

Áp dụng kiến thức đã học:

Ta có là số bị chia, là số chia, số nghịch đảo của số chia là . Ta lấy số bị chia nhân với số nghịch đảo của số chia:


f.

Áp dụng kiến thức đã học:

Ta có là số bị chia, là số chia, số nghịch đảo của số chia là . Ta lấy số bị chia nhân với số nghịch đảo của số chia:


g.

Áp dụng kiến thức đã học:

Ta có là số bị chia, là số chia, số nghịch đảo của số chia là . Ta lấy số bị chia nhân với số nghịch đảo của số chia:


h.

Áp dụng kiến thức đã học:

Ta có là số bị chia, là số chia, số nghịch đảo của số chia là . Ta lấy số bị chia nhân với số nghịch đảo của số chia:



Vậy là chúng ta đã tìm hiểu xong về khái niệm số nghịch đảo cũng như số nghịch đảo trong phép tính chia. Đây là một phần kiến thức rất quan trọng trong phép chia phân số, vậy nên các bạn học sinh cần nắm vững phần này.


Chịu trách nhiệm nội dung: GV Nguyễn Thị Trang

Tác giả: Nhật Nhi

Phân số nghịch đảo là gì? Cách tìm phân số nghịch đảo
Phân số thập phân là gì? Khái niệm và bài tập ứng dụng