Picture of the author
Picture of the author
SGK Toán 12»Hàm Số Lũy Thừa Hàm Số Mũ Và Hàm Số Lôga...»Lũy thừa với số mũ thực là gì? Tính chất...

Lũy thừa với số mũ thực là gì? Tính chất, công thức & bài tập vận dụng

(VOH Giáo Dục) - Ở bài học trước chúng ta đã được học về lũy thừa với số mũ hữu tỉ thì tiếp theo chúng ta sẽ tìm hiểu khái niệm và các công thức của chủ đề lũy thừa với số mũ thực từ đó biết cách vận dụng vào các bài tập thường gặp.

Xem thêm

Trong chương trình toán bậc THPT, Hàm số lũy thừa và hàm số logarit là nội dung của chương 2. Đây là nội dung tuy mới mẻ nhưng được xây dựng dựa trên kiến thức của bậc THCS, các phép biến đổi cũng như các tính chất của lũy thừa là hoàn toàn quen thuộc. Tuy nhiên, nội dung của chương trình Toán 12 hầu như xoay quanh việc khảo sát hàm nên ngoài việc biết các nội dung về rút gọn biểu thức, tính toán lũy thừa chúng ta còn phải biết xét tính biến thiên của hàm số để vận dụng vào giải quyết các bài toán biện luận cũng như hàm ẩn. Đó chính là khái quát nội dung về chủ đề lũy thừa với số mũ thực.


1. Lũy thừa với số mũ thực

luy-thua-voi-so-mu-thuc-la-gi-va-cac-dang-bai-toan-lien-quan-1

• Đọc là: a mũ α.

• Hoặc a lũy thừa α.

• Hoặc Lũy thừa cơ số a số mũ α.

Ví dụ: Các lũy thừa 33; (-5)2; (-9)-2

*Số mũ α 

• Nguyên dương:

• α = n, n ∈ N*

Điều kiện cơ số a

• Nguyên dương:

• a ∈ R

Lũy thừa aα

• Nguyên dương:

*Số mũ α 

• Không 

• α = 0

Điều kiện cơ số a

• Không

• a ≠ 0

Lũy thừa aα

• Không

• a0 = 1

*Số mũ α

• Nguyên âm

• α = -n, n ∈ N*

Điều kiện cơ số a

• Nguyên âm

• a ≠ 0

Lũy thừa aα

• Nguyên âm

*Số mũ α

• Hữu tỉ

• α = r = , m ∈ Z, n ∈ N, n ≥ 2

Điều kiện cơ số a

• Hữu tỉ

• a > 0

Lũy thừa aα

• Hữu tỉ

*Số mũ α

• Vô tỉ 

, , ,

Điều kiện cơ số a

• Vô tỉ 

Chú ý: Chú ý điều kiện của cơ số a đối với từng dạng số mũ α.

Không tồn tại lũy thừa 00.

∗ Định nghĩa căn bậc n

Cho b ∈ R và n ∈ N (n ≥ 2)

Số a được gọi là căn bậc n của số b nếu an = b.

• Với n lẻ:

Có duy nhất một căn bậc n của b, kí hiệu .

• Với n chẵn:

Nếu b > 0: có hai căn bậc n của b là hai số đối nhau, kí hiệu là

Nếu b < 0: không tồn tại căn bậc n của b.

Nếu b = 0: có một căn bậc n của b là số 0.

Ví dụ

Số 2 được gọi là căn bậc 3 của số 8 vì 23 = 8.

Số -3 được gọi là căn bậc 4 của số 81 vì (-3)4 = 81.

Số -64 có một căn bậc 3 là số -4.

Số 8 có một căn bậc 3 là số

Số -4 có một căn bậc 5 là số

Số 81 có hai căn bậc 4 là 3 và -3.

Số 16 có hai căn bậc 2 là 4 và -4

2. Các công thức lũy thừa với số mũ thực

Các công thức lũy thừa

Với a,b > 0, α, β ∈ R

          

     

- Nếu a > 1 thì aα > aβ ⇔ α > β

- Nếu 0 < a < 1 thì aα > aβ ⇔ α < β

3. Hàm số lũy thừa với số mũ thực

Hàm số lũy thừa có dạng y = xα, α ∈ R

• Tập xác định:  Với α nguyên dương thì D = R.

Với α nguyên âm hoặc bằng 0 thì D = R \ {0}.

Với α không nguyên thì D = (0; +∞).

• Đạo hàm: y ' = (xα)' = αxα-1.

• Khảo sát hàm số trên tập (0; +∞):

Hàm số y = xα (α > 0)

• Luôn đồng biến.

• Không có tiệm cận.

• Luôn đi qua điểm (1; 1).

• Đồ thị: Luôn nằm trong góc phần tư thứ nhất.

luy-thua-voi-so-mu-thuc-la-gi-va-cac-dang-bai-toan-lien-quan-2

Hàm số y = xα (α < 0)

• Luôn nghịch biến.

• Tiệm cận ngang là Ox.

• Tiệm cận đứng là Oy.

• Luôn đi qua điểm (1; 1).

• Đồ thị: Luôn nằm trong góc phần tư thứ nhất.

luy-thua-voi-so-mu-thuc-la-gi-va-cac-dang-bai-toan-lien-quan-2

4. Công thức đạo hàm hàm số lũy thừa với số mũ thực

5. Bài tập lũy thừa với số mũ thực

Bài 1: Hàm số xác định khi:

A. ∀x ∈ R

B. Không tồn tại x

C. -4 < x <1

D. x > 4; x < -1

ĐÁP ÁN

∗ Cách giải

Hàm số xác định khi 


→ Chọn câu D. 

Bài 2: Đạo hàm của hàm số là:

A.

B.

C.

D.

ĐÁP ÁN

∗ Cách giải

Cách 1: 

Ta có hàm số

=

=

Cách 2: Sử dụng máy tính CASIO fx570VN PLUS

Nhập SHIFT , khi đó máy tính hiện .

Sau đó nhập ta được kết quả 82.22.

Thử các đáp án:

Đáp án A: Nhập , CALC X = 1, kết quả là 41.99. Nên loại đáp án A.

Đáp án B: Nhập , CALC X = 1, kết quả là 82.22.

→ Chọn câu B.

Bài 3: Tìm tất cả các giá trị của x để biểu thức có nghĩa

A.

B.

C.

D.

ĐÁP ÁN

∗ Cách giải

Cách 1: 

Biểu thức trên có nghĩa khi và chỉ khi

Cách 2: Sử dụng máy tính CASIO fx570VN PLUS

Đáp án A: Chọn . Nhập , ta thấy máy tính hiện MATH ERROR, tức là biểu thức không có nghĩa. Loại đáp án A.

Đáp án C: Chọn x = 2. Nhập , ta thu được kết quả , tức là biểu thức có nghĩa. Loại đáp án C.

Đáp án B: Chọn x = 0. Nhập , ta thu được kết quả -1, tức là biểu thức có nghĩa. Loại đáp án B.

→ Chọn câu D.  

Bài 4: Viết biểu thức về dạng lũy thừa 3m ta được giá trị của m là

A.

B.

C.

D.

ĐÁP ÁN

∗ Cách giải

Cách 1:

Ta có

=

=

=

Cách 2: Sử dụng máy tính CASIO fx570VN PLUS

Nhập vào máy tính biểu thức  , ta thu được kết quả xấp xỉ 0,09252035.

Thử các đáp án:

Đáp án A: Nhập , ta thu được kết quả xấp xỉ 0,09252035.

→ Chọn câu B.

Bài 5: Cho . Giá trị của

A. 1008

B.

C. 2017

D. 1006

ĐÁP ÁN

∗ Phương pháp

Tính f(x) và f(1 – x) và tìm mối liên hệ giữa f(x) và f(1 – x)

∗ Cách giải

Ta có


  

  

  




Ta có




= 1 + 1 +...+ 1 (có 1008 số 1)

= 1.1008 = 1008

→ Chọn câu A. 

Chủ đề lũy thừa với số mũ thực là một trong số các nội dung chính của kì thi THPTQG, khoảng 3 - 4 câu ở mức độ nhận biết và thông hiểu với các dạng toán quen thuộc thường xuyên xuất hiện trong đề ngoài ra ở mức độ vận dụng vận dụng cao 1 - 2 câu là có sử dụng đến kiến thức của chủ đề về hàm số mũ. Hai ví dụ cuối cùng trong chủ đề trên là một trong số các câu đòi hỏi chúng ta cần có tư duy về hàm, nội dung này nằm ở mức độ vận dụng.


Chịu trách nhiệm nội dung: GV Nguyễn Thị Trang

Tác giả: Huỳnh Nguyễn Minh Phi

Lũy thừa với số mũ hữu tỉ: Khái niệm, tính chất & các dạng bài tập trọng tâm
Tổng hợp các công thức lũy thừa dễ hiểu, dễ nhớ