Table of Contents
Tam giác đồng dạng là một nội dung kiến thức quan trọng trong chương trình môn Toán lớp 8. Vậy, thế nào là hai tam giác đồng dạng? Chúng ta có thể ứng dụng nội dung tam giác đồng dạng vào việc giải quyết các bài tập liên quan ra sao? Để hiểu rõ hơn về những vấn đề này, chúng ta hãy cùng đi vào tìm hiểu bài viết sau đây.
1. Khái niệm hai tam giác đồng dạng
+ Tam giác ABC và tam giác A'B'C' được gọi là đồng dạng với nhau nếu:
Trong đó: k là tỉ số đồng dạng
+ Kí hiệu:
2. Ví dụ về tam giác đồng dạng
Ví dụ: Cho tam giác nhọn MNP. Gọi Q, R lần lượt là trung điểm của MN, MP. Hỏi tam giác MQR có đồng dạng với tam giác MNP không? Tại sao?
Giải
+ Vì Q là trung điểm của MN nên MQ =
Suy ra:
+ Vì R là trung điểm của MP nên MR =
Suy ra:
+ Vì Q, R lần lượt là trung điểm của MN, MP nên QR là đường trung bình của tam giác MNP.
Do đó, QR // NP và QR =
Suy ra:
Vậy,
+ Lại có:
Từ (1) và (2) suy ra:
3. Bài tập về tam giác đồng dạng lớp 8 có lời giải
Bài 1: Cho tam giác A'B'C' đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số đồng dạng k =
- 3cm; 4cm; 7cm
- 3cm; 4,5cm; 7,5cm
- 1,3cm; 2cm; 3,3cm
- A, B, C đều sai
ĐÁP ÁN
Hướng dẫn:
Vì tam giác A'B'C' đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số đồng dạng k =
Suy ra:
A'B' = 3.AB : 2 = 3.2 : 2 = 3cm
B'C' = 3.BC : 2 = 3.3 : 2 = 4,5cm
A'C' = 3.AC : 2 = 3.5 : 2 = 7,5cm
Chọn câu B
Bài 2: Cho các phát biểu sau đây:
(1) Một tam giác nhọn và một tam giác vuông không thể đồng dạng với nhau
(2) Khi hai tam giác bằng nhau thì chúng đồng dạng với nhau
(3) Khi hai tam giác đồng dạng với nhau thì chúng bằng nhau
(4) Khi tam giác thứ nhất đồng dạng với tam giác thứ hai theo tỉ số đồng dạng k = 3 thì tam giác thứ hai đồng dạng với tam giác thứ nhất theo tỉ số đồng dạng k' =
Các phát biểu đúng là:
- (1), (2), (4)
- (1), (3), (4)
- (1), (2)
- (3), (4)
ĐÁP ÁN
Hướng dẫn:
(1) đúng
Vì tam giác nhọn là tam giác có 3 góc nhọn, tam giác vuông là tam giác có 1 góc vuông. Nên không thỏa mãn yếu tố về góc trong chứng minh đồng dạng
(2) đúng
Vì hai tam giác bằng nhau luôn đồng dạng với nhau theo tỉ số k = 1
(3) sai
Vì hai tam giác đồng dạng là hai tam giác có hình dạng giống nhau nhưng kích thước có thể khác nhau nên chúng có thể không bằng nhau
(4) đúng
Vì tam giác thứ nhất đồng dạng với tam giác thứ hai theo tỉ số đồng dạng k = 3 thì tam giác thứ hai đồng dạng với tam giác thứ nhất theo tỉ số đồng dạng k' =
Vậy, (1), (2) và (4) đúng
Chọn câu A
Bài 3: Biết tam giác ABC đồng dạng với tam giác MNP theo tỉ số đồng dạng k =
- Chưa thể xác định
ĐÁP ÁN
Hướng dẫn:
Vì
Nên ta có:
Suy ra: AB =
Chu vi tam giác ABC là:
AB + AC + BC =
Chu vi tam giác MNP là:
MN + MP + NP
Gọi P là kí hiệu chu vi tam giác
Ta có:
Vậy, tỉ số chu vi của hai tam giác ABC và tam giác MNP là
Chọn câu B
Bài 4: Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác MNP theo tỉ số đồng dạng k =
- 30cm
- 20cm
- 40cm
- 45cm
ĐÁP ÁN
Hướng dẫn:
Theo kết quả của bài 3 ta đã biết tỉ số chu vi chính là tỉ số đồng dạng
Ta có:
Chu vi tam giác MNP là:
3.
Chọn câu D
Bài 5: Cho các phát biểu sau đây:
(1) Có vô số tam giác đồng dạng với một tam giác cho trước
(2) Khi tam giác thứ nhất đồng dạng với tam giác thứ hai theo tỉ số đồng dạng k =
(3) Tỉ số đồng dạng là một số thực
(4) Cho hình chữ nhật ABCD, kẻ đường chéo AC. Lúc này, trên hình vẽ có một cặp tam giác đồng dạng với nhau theo tỉ số k = 1
Các phát biểu sai là:
- (2), (4)
- (2), (1)
- (2), (3)
- (1), (4)
ĐÁP ÁN
Hướng dẫn:
(1) đúng
(2) sai
Vì chu vi tam giác thứ nhất là:
21 .4 : 7 = 12 (cm)
(3) sai
Vì tỉ số đồng dạng phải là một số thực lớn hơn 0
(4) đúng
Vì khi cho trước một hình chữ nhật và kẻ thêm một đường chéo, ta thu được một cặp tam giác bằng nhau. Mà hai tam giác bằng nhau là hai tam giác đồng dạng với nhau theo tỉ số k = 1
Vậy, (2) và (3) sai
Chọn câu C
Bài 6: Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác MNP. Trong đó: AB = 4cm; NP = 3,5cm; BC nhỏ hơn AB 1,5cm. Lúc này, tỉ số đồng dạng k của hai tam giác ABC và MNP là
- Chưa đủ dữ kiện để kết luận
- k =
- k =
- k =
ĐÁP ÁN
Hướng dẫn:
BC nhỏ hơn AB 1,5cm nên:
BC = AB - 1,5 = 4 - 1,5 = 2,5 (cm)
Vì tam giác ABC đồng dạng với tam giác MNP nên:
Vậy, k =
Chọn câu D
Trên đây là một số nội dung kiến thức mở đầu phần tam giác đồng dạng. Mong rằng thông qua bài viết, các em có thể hiểu thế nào là hai tam giác đồng dạng. Đồng thời vận dụng kiến thức của mình vào việc trả lời một số câu hỏi cũng như giải quyết các bài tập liên quan. Chuẩn bị thật tốt cho những bài học sắp tới.
Chịu trách nhiệm nội dung: GV Nguyễn Thị Trang