Picture of the author
Picture of the author
SGK Toán 8»Phép Nhân Và Phép Chia Các Đa Thức»Bài 3: Những Hằng Đẳng Thức Đáng Nhớ

Bài 3: Những Hằng Đẳng Thức Đáng Nhớ

Lý thuyết bài Những Hằng Đẳng Thức Đáng Nhớ môn toán 8 bộ sách giáo khoa. Nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu lý thuyết và bài tập minh họa một cách đầy đủ, dễ hiểu.

Xem thêm

A - Lý thuyết về những hằng đẳng thức đáng nhớ

1. Bình phương của một tổng

Với a, b là hai biểu thức bất kỳ ta có:

Ta có:


Vậy :  hay

Đọc: a cộng b tất cả bình bằng a bình cộng hai ab cộng b bình.

Phát biểu thành lời: Bình phương của một tổng hai biểu thức bằng bình phương biểu thức tứ nhất cộng với hai lần tích biểu thức thứ nhất với biểu thức thứ hai, cộng bình phương biểu thức thứ hai

Ví dụ:

a)


b)


c)


d) Tính nhanh:

ta có:





2. Bình phương của một hiệu

Với a, b là hai biểu thức bất kỳ ta có:

Ta có:



Vậy :  

Đọc:  a trừ b tất cả bình bằng a bình trừ hai ab cộng b bình.

Phát biểu thành lời: Bình phương của một hiệu hai biểu thức bằng bình phương biểu thức thứ nhất trừ đi hai lần tích của biểu thức thứ nhất với biểu thức thứ hai, cộng với bình phương biểu thức thứ hai.

Ví dụ:

a) 


b) 


c)


d) Tính nhanh:

ta có:




3. Hiệu hai bình phương

Với a, b là hai biểu thức bất kỳ ta có:

Ta có:

Vậy :


Đọc:  a trừ b tất cả nhân a cộng b bằng a bình trừ b bình.

Phát biểu thành lời: Hiệu hai bình phương của hai biểu thức bằng tích của hiệu hai biểu thức với tổng hai biểu thức

Ví dụ:

a) 


b)


c)


d) Tính nhanh:

ta có:




*  Bài học ta cần lưu ý : 3 hằng đẳng thức :

1)   hay

2) 

3)  


Biên soạn: GV. LƯƠNG ĐÌNH TRUNG

SĐT: 0916 872 125

TRUNG TÂM ĐỨC TRÍ

Phone: 028 6654 0419

Địa chỉ: 26/5 đường số 4, KP 3, P. Bình Hưng Hòa A, Q. Bình Tân, TP.HCM

Fanpage: https://www.fb.com/ttductri

Tác giả: Lương Đình Trung

Bài 2: Phép Nhân Đa Thức Với Đa Thức
Bài 4: Những Hằng Đẳng Thức Đáng Nhớ (tiếp)