Mỹ phản đối kế hoạch lập vùng cấm bay tại biên giới Hàn Quốc - Triều Tiên

(VOH) - Theo Reuters, Mỹ phản đối kế hoạch thành lập vùng cấm bay tại khu vực biên giới tăng cường an ninh giữa hai nước Hàn Quốc và Triều Tiên.

Đây được xem như dấu hiệu mới nhất của sự rạn nứt quan hệ giữa Hàn Quốc và Mỹ, đồng minh lớn nhất. 

Cả Washington và Seoul đều công khai nhấn mạnh rằng hai Chính phủ đều đang chung một mục tiêu là Bình Nhưỡng trong vấn đề giải giáp vũ khí hạt nhân. Tuy nhiên, thời gian gần đây, ngày càng nhiều bất đồng xuất hiện khi phía Hàn Quốc và Triều Tiên đều đang có những bước tiến nhất định với các kế hoạch cụ thể, nhằm xoa dịu căng thẳng quân sự và xây dựng lại các mối quan hệ hợp tác kinh tế. 

Mỹ phản đối kế hoạch lập vùng cấm bay tại biên giới Hàn Quốc - Triều Tiên

Mỹ phản đối kế hoạch kế hoạch lập vùng cấm bay tại biên giới Hàn Quốc - Triều Tiên (Ảnh: RT)

Hiệp định quân sự được đúc kết trong Hội nghị thượng đỉnh tháng trước ở Bình Nhưỡng, là một trong những thỏa thuận cụ thể nhất giữa hai quốc gia trong năm nay. Tuy nhiên, các quan chức Mỹ cũng đã nêu lên những lo ngại rằng điều này không chỉ không mang lại bước tiến nào trong quá trình giải trừ vũ khí hạt nhân, mà còn có thể làm suy giảm tính sẵn sàng chiến đấu của lực lượng quân đội.

Hiệp ước nói trên bao gồm việc tạm dừng trong "tất cả các hành vi thù địch", thiết lập một khu vực cấm bay xung quanh biên giới, gỡ bỏ dần bom mìn và các chốt an ninh trong khu vực phi quân sự. 

Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompep đã bày tỏ thái độ "bất mãn" với Hiệp định trên, trích lời Ngoại trưởng Hàn Quốc Kang Kyung-wha vào tuần trước, trong một lần hiếm hoi tiết lộ về các mối bất hòa vời các đồng minh, 

Các quan chức Seoul cho biết, Mỹ sẽ không phản đối công khai các sáng kiến hợp tác giữa Hàn Quốc và Triều Tiên, nhưng bằng cách tham gia sâu vào việc thực thi lệnh trừng phạt và các hoạt động quân sự sẽ khiến cho các sáng kiến hợp tác này có khuynh hướng trì hoãn hoặc bị thay đổi. Trong đó, thiết lập khu vực cấm bay là mối quan tâm quan trọng với Mỹ vì có thể sẽ làm ảnh hưởng và ngăn chặn các buổi tập trận cự ly gần trên không. Ngoại trưởng Mỹ Pompeo cũng đã nêu vấn đề này trong cuộc gọi với Ngoại trưởng Hàn Quốc Kang Kyung-wha.

Khu vực cấm bay là điểm mấu chốt quan trọng đối với Hoa Kỳ vì nó có hiệu quả ngăn chặn các cuộc tập trận hỗ trợ không khí gần, các nguồn tin cho biết thêm rằng Pompeo đã nêu vấn đề này trong cuộc gọi với Kang. Cả hai nguồn nói trên điều kiện giấu tên vì sự nhạy cảm của vấn đề.

Được biết, khu vực cấm bay này sẽ chính thức có hiệu lực từ ngày 1/11 tới, với phạm vi mở rộng 40km về phía Bắc và phía Nam tính từ đường ranh giới quân sự ở phía Đông và 20km về phía Tây cho máy bay

Khu vực này, có hiệu lực từ ngày 1 tháng 11, sẽ mở rộng 40 km về phía bắc và phía nam từ Đường ranh giới quân sự phía Đông và 20 km tính từ Đường ranh giới quân sự phía Tây.

 

U.S. opposed to Koreas' plan for no-fly zone over border

The United States opposes a plan by South and North Korea to set up a no-fly zone over their heavily fortified border, the latest sign of a rift between Seoul and its top ally, two sources familiar with the matter told Reuters.

Washington and Seoul both publicly insist they are on the same page about dealing with Pyongyang. But behind the scenes, there are growing signs of disagreement as South and North Korea forge ahead with plans to defuse military tensions and rebuild economic ties.

The military accord, sealed during last month’s summit in Pyongyang, is one of the most concrete agreements between the neighbors this year. But U.S. officials have raised concerns that it could undermine defense readiness and comes without substantial progress on denuclearization.

The pact includes a halt in “all hostile acts,” a no-fly zone around the border and a gradual removal of landmines and guard posts within the Demilitarised Zone.

U.S. Secretary of State Pompeo expressed “discontent” with the agreement during a phone call, South Korea’s Foreign Minister Kang Kyung-wha said last week in a rare disclosure of discord between the allies.

The United States was not likely to openly protest against an inter-Korean initiative, Seoul officials said, but its deep involvement in sanctions enforcement and military operations give it leverage to delay or change the policy.

The no-fly zone is a key sticking point for the U.S. because it would effectively prevent close air support drills, the sources said, adding that Pompeo raised the issue during the call with Kang. Both sources spoke on condition of anonymity because of the sensitivity of the matter.

The zone, effective Nov. 1, will extend 40 kilometers north and south from the Military Demarcation Line in the East and 20 kilometers in the West for fixed-wing aircraft.