Picture of the author
Picture of the author
SGK CTST Toán 7»Số Hữu Tỉ»Bài 6: Bài Tập Cuối Chương 1 Trang 27, 2...

Bài 6: Bài Tập Cuối Chương 1 Trang 27, 28

Lý thuyết bài bài tập cuối chương 1 trang 27, 28 môn toán 7 bộ sách giáo khoa chân trời sáng tạo. Nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu lý thuyết và bài tập minh họa một cách đầy đủ, dễ hiểu.

Xem thêm

Giải Bài tập cuối chương 1 trang 27, 28 - Toán 7 Chân trời sáng tạo 

Bài 1 SGK Toán 7 CTST tập 1 trang 27

Thực hiện phép tính:

a)

b)

c)

đ)

ĐÁP ÁN

a)     

      

     

     

b)     

    

    

    

c)    

    

    

    

đ)     

     

    

    

     

  

Bài 2 SGK Toán 7 CTST tập 1 trang 27

Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lí nếu có thể)

a)

b)

c)

đ)

ĐÁP ÁN

a)    

     

      

    

    

.Trong bài tính hợp lý này chúng ta để ý hai số đối nhau, hai số cùng mẫu để tính trước sẽ được kết quả nhanh chóng.

b)   

     

    

    

    

c)   

     

đ)   

     

     

    

    

   

Trong câu b, c, d tính hợp lý này chúng ta để ý tính chất lấy thừa số chung tính trước sẽ được kết quả nhanh chóng:     a.b + a.c = a. ( b + c )

  

Bài 3 SGK Toán 7 CTST tập 1 trang 27

Thực hiện phép tính.

a)

b)

c)

ĐÁP ÁN

a)   

     

    

    

     

b)    

     

c)     

     

Trong bài tính này để thực hiện rút gọn được ta phải phân tích các cơ số ra thừa số nguyên tố, sau đó áp dụng các phép tính của luỹ thừa để tính toán và thu gọn.

  

Bài 4 SGK Toán 7 CTST tập 1 trang 27

Tính giá trị các biểu thức sau:

a) A =        

b) B =    

ĐÁP ÁN

a) A =      

       

b) B =  

      

  

Bài 5 SGK Toán 7 CTST tập 1 trang 27

Tìm x, biết:

a)

b)  

c)

d)

e)

g)

ĐÁP ÁN

a)    

    

Vậy   

b)   

    

Vậy       

c)          

     

Vậy      

d)   

    

Vậy     

e)    

   

Vậy      

Trong câu d, e  ta có thể tìm theo qui tắc chuyển vế đổi dấu nhé!

g)   

    

  hay         

Vậy    hay    

Trong câu này nhớ tìm x luỹ thừa mà số mũ chẵn thì có 2 đáp số nhé!

  

Bài 6 SGK Toán 7 CTST tập 1 trang 27

a) Tính diện tích hình thang ABCD có các kích thước như hình sau:

bai-6-bai-tap-cuoi-chuong-1-bt-01

b) Hình thoi MNPQ có diện tích bằng diện tích hình thang ABCD ở câu a, đường chéo.   . Tính độ dài NQ.

bai-6-bai-tap-cuoi-chuong-1-bt-02

ĐÁP ÁN

a.  Diện tích hình thang ABCD là:

      

Công thức tính diện tích hình thang = ( đáy lớn + đáy bé ) . chiều cao : 2

b.   Diện tích hình thoi MNPQ = diện tích hình thang ABCD =        

Độ dài đường chéo NQ là :

      

Công thức tính diện tích hình thoi = chéo. chéo : 2

Chéo . chéo = 2. Diện tích hình thoi

Độ dài 1 đường chéo = 2. Diện tích hình thoi : chéo kia

  

Bài 7 SGK Toán 7 CTST tập 1 trang 28

Tìm số hữu tỉ a, biết rằng lấy a nhân với   rồi cộng với  , sau đó chia kết quả cho thì được số

ĐÁP ÁN

Ta có :

     

Vậy số hữu tỉ     

  

Bài 8 SGK Toán 7 CTST tập 1 trang 28

Nhiệt độ ngoài trời đo được vào một ngày mùa đông tại New York (Mĩ) lúc 5 giờ chiều là 35,6 °F, lúc 10 giờ tối cùng ngày là 22,64 °F (theo: https://www.accuweather.com).

Biết công thức chuyển đổi từ độ F sang độ C là:

a) Hãy chuyển đổi các số đo nhiệt độ theo độ F nêu ở trên sang độ C.

b) Tính độ chênh lệch nhiệt độ từ 5 giờ chiều đến 10 giời tối (theo đơn vị độ C).

bai-6-bai-tap-cuoi-chuong-1-bt-03

ĐÁP ÁN

a. Nhiệt độ lúc 5 giờ chiều là:

T( ) =    

Nhiệt độ lúc 10 giờ tối là:

        

b. Độ chênh nhiệt độ từ 5 giờ chiều đến 10 giờ tối  là:

   =7,2   

  

Bài 9 SGK Toán 7 CTST tập 1 trang 28

Mẹ bạn Minh gửi tiết kiệm 300 000 000 đồng vào một ngân hàng theo thể thức kỳ hạn 1 năm.

Hết thời hạn 1 năm, mẹ bạn Minh nhận được cả vối lẫn lãi là 321 600 000 đồng. Tính lãi suất ngân hàng theo thể thức gửi tiết kiệm này.

ĐÁP ÁN

Tiền lãi sau một năm là:

321 600 000 – 300 000 000 = 21 600 000 ( đồng)

Lãi suất tiền gửi một năm là:

21 600 000 : 300 000 000 = 0,072=7,2  

Công thức tính lãi suất = Tiền lãi : tiền gởi ( nhớ đổi ra phần trăm )

  

Bài 10 SGK Toán 7 CTST tập 1 trang 28

Bác Lan mua ba món hàng ở một siêu thị:

Món hàng thứ nhất giá 125 000 đồng và được giảm giá 30%; món hàng thứ hai giá 300 000 đồng và được giảm giá 15%; món hàng thứ ba được giảm 40%.

Tổng số tiền bác Lan phải thanh toán là 692 500 đồng. Hỏi giá tiền món hàng thứ ba lúc chưa giảm giá là bao nhiêu?

ĐÁP ÁN

Giá tiền món hàng thứ nhất và thứ 2 là :

125 000 ( 1 – 30% ) + 300 000 ( 1 – 15% ) = 324 500 (đồng)

Giá tiền món hàng thứ ba khi đã giảm giá là :

692 500 - 324 500 = 350 000  (đồng)

Giá tiền món hàng thứ ba lúc chưa giảm giá là:

350 000 : ( 1- 40% )  (đồng)

Công thức tính tiền trong bài toán giảm giá là:

Giá phải trả = Giá ban đầu . ( 1 - % giảm giá )

  

Bài 11 SGK Toán 7 CTST tập 1 trang 28

Nhân ngày 30/4, một cửa hàng thời trang giảm giá 2% cho tất cả các sản phẩm. Đặc biệt nếu khách hàng nào có thẻ khách hàng thân thiết của cửa hàng thì được giảm giá thêm 10% trên giá đã giảm.

a) Chị Thanh là khách hàng thân thiết của cửa hàng, chị đã đến cửa hàng mua một chiếc váy có giá niêm yết là 800 000 đồng. Hỏi chị Thanh phải trả bao nhiêu tiền cho chiếc váy đó?

b) Cô Minh cũng là một khách hàng thân thiết của cửa hàng, cô đã mua một chiếc túi xách và đã phải trả số tiền là 864 000 đồng. Hỏi giá ban đầu của chiếc túi xách đó là bao nhiêu?.

ĐÁP ÁN

a. Số tiền chị Thanh phải trả khi giảm giá 20% là :

800 000. ( 1 – 20% ) = 640 000 ( đồng )

Số tiền chị Thanh phải trả khi là khách hàng thân thiết là :

640 000 . ( 1 – 10% ) = 576 000 ( đồng )

b. Số tiền Cô Minh phải trả khi giảm giá 10% là :

864 000 :( 1 – 10% ) = 960 000 ( đồng )

Giá ban đầu của chiếc túi xách là :

960 000: ( 1 – 20% ) = 1 200 000 ( đồng )

  


Biên soạn: Cô Nguyễn Thị Hiền

SĐT: 0972 965 589 (bạn đọc thắc mắc liên hệ)

Đơn vị: Trung Tâm Đức Trí - 028 6654 0419

 Địa chỉ: 26/5 đường số 4, KP 3, P. Bình Hưng Hòa A, Q. Bình Tân, TP. HCM

Fanpage: https://www.fb.com/ttductri

Tác giả: Nguyễn Thị Hiền

Bài 4: Quy Tắc Dấu Ngoặc Và Quy Tắc Chuyển Vế