Picture of the author
Picture of the author
SGK CTST Toán 8»Biểu Thức Đại Số»Bài 2: Các phép toán với đa thức nhiều b...

Bài 2: Các phép toán với đa thức nhiều biến

Lý thuyết bài các phép toán với đa thức nhiều biến môn toán 8 bộ sách chân trời sáng tạo. Nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu lý thuyết và bài tập minh họa một cách đầy đủ, dễ hiểu.

Xem thêm

1. Cộng trừ hai đa thức

Ta viết các đa thức trong ngoặc sau đó phá ngoặc theo quy tắc rồi cộng trừ thu gọn các đơn thức đồng dạng.

Ví dụ: Cho hai đa thức:   Tính M + N và M – N

Ta có:

 ( Viết các đa thức trong ngoặc)

  ( Phá ngoặc theo quy tắc)

  ( sắp xếp các đơn thức đồng dạng lại một nhóm)

  ( thu gọn từng nhóm)

 ( Viết các đa thức trong ngoặc)

  ( Phá ngoặc theo quy tắc)

  ( sắp xếp các đơn thức đồng dạng lại một nhóm)

  ( thu gọn từng nhóm)

2. Nhân hai đơn thức

Ta nhân hệ số với hệ số, phần biến ta nhân các lũy thừa cùng cơ số, rồi nhân các kết quả lại với nhau.

Ví dụ:



3. Nhân đơn thức với đa thức

Ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức, rồi cộng kết quả lại với nhau.

Ví dụ:  


4. Nhân đa thức với đa thức

Ta lấy từng hạng tử của đa thức này nhân với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích lại với nhau.

Ví dụ:  


5. Phép chia đơn thức cho đơn thức

Ta chia hệ số cho hệ số, phần biến ta chia các lũy thừa cùng cơ số, rồi nhân các kết quả lại với nhau.

Ví dụ:  


6. Phép chia hết

Nếu A,B,C là các đơn thức và A = B.C thì ta nói  

Ví dụ:

  nên  và  

7. Phép chia đa thức cho đơn thức (Trường hợp chia hết)

Ta lấy từng hạng tử của đa thức chia cho đơn thức, rồi cộng kết quả lại với nhau.

Ví dụ: 




Biên soạn: GV. Lương Đình Trung

SĐT: 0916 872 125

Đơn Vị: TRUNG TÂM ĐỨC TRÍ - 028 6654 0419

Địa chỉ: 26/5 đường số 4, KP 3, P. Bình Hưng Hòa A, Q. Bình Tân, TP.HCM

Fanpage: https://www.fb.com/ttductri

Tác giả: Lương Đình Trung

Bài 1: Đơn thức và đa thức nhiều biến
Bài 3: Hằng Đẳng Thức Đáng Nhớ