Picture of the author
Picture of the author
SGK CTST Toán 8»Biểu Thức Đại Số»Bài 3: Hằng Đẳng Thức Đáng Nhớ

Bài 3: Hằng Đẳng Thức Đáng Nhớ

Lý thuyết bài hằng đẳng thức đáng nhớ môn toán 8 bộ sách giáo khoa chân trời sáng tạo. Nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu lý thuyết và bài tập minh họa một cách đầy đủ, dễ hiểu.

Xem thêm

1. Bình phương của một tổng, một hiệu

Với a, b là hai biểu thức bất kỳ ta có:

Ta có:  



Vậy :  hay  

             

         và  

Thực hành 1: Viết các biểu thức sau thành đa thức:

a)     ( công thức ngoặc)


b)  


c)  


d)  


Thực hành 2: Viết các biểu thức sau thành bình phương của một tổng hặc một hiệu:

a)  


b)  


Thực hành 3: Tính nhanh:

a)  


b)  


Vận dụng:

a) Một mảnh vườn hình vuông có cạnh là 10m được mở rộng cả hai cạnh thêm x (m) như hình 2a. Viết biểu thức (dạng đa thức thu gon) biểu thị diện tích mảnh vườn sau khi mở rộng

b) Một mảnh vườn hình vuông sau khi mở rộng 5m thì được một mảnh vườn hình vuông với cạnh là x(m) như hình 2b. Viết biểu thức dạng thu gọn biểu thị diện tích mảnh vườn trước khi mở rộng.

bai-3-hang-dang-thuc-dang-nho-01

ĐÁP ÁN

a) Cạnh hình vuông sau khi mở rộng là: x + 10 (m)

Diện tích hình vuông sau khi mở rộng là:  


b) Cạnh hình vuông ban đầu là: x – 5 (m)

Diện tích hình vuông trước khi mở rộng là:  

 

2. Hiệu của hai bình phương

Với a, b là hai biểu thức bất kỳ ta có:

Ta có:  

Vậy :  


Thực hành 4: Viết các biểu thức sau thành đa thức:

a)  

b)  

c)  

ĐÁP ÁN

a)  

b)

 

c)  

   

Thực hành 5: Tính nhanh

a) 82.78

b) 87.93

c)  

ĐÁP ÁN

a)  


b)  


c)  

  

3. Lập phương của một tổng, một hiệu

Với a, b là hai biểu thức bất kỳ ta có:

Ta có:



Vậy :  



Thực hành 5: Viết các biểu thức sau thành đa thức:

a)  

b)  

ĐÁP ÁN

a)  


b)  

   

Vận dụng 3: Một thùng chứa dạng hình lập phương có độ dài cạnh bằng x (cm). Phần võ bao gồm nắp có độ dày 3cm. Tính dung tích ( sức chứa) của thùng, viết kết quả dưới dạng đa thức.

bai-3-hang-dang-thuc-dang-nho-02

ĐÁP ÁN

Cạnh bên trong của thùng là: x – 6 (cm)

Dung tích của thùng là :  

  

4. Tổng và hiệu của hai lập phương

Với a, b là hai biểu thức bất kỳ ta có:

Ta có:



Vậy :  



Thực hành 7: Viết các đa thức sau dưới dạng tích:

a)  

b)  

ĐÁP ÁN

a)  


b)  

  

Thực hành 8: Tính:

a)

b)  

ĐÁP ÁN

a)  


b)  

   

Vận dụng 4: Một khối lập phương có cạnh bằng 2x + 1, ta cắt bỏ khối lập phương có cạnh bằng x + 1 ( xem hinh 5). Tính thể tích phần còn lại, viết dưới dạng đa thức:

bai-3-hang-dang-thuc-dang-nho-03

ĐÁP ÁN

Thể tích hình lập phương ban đầu là:  


Thể tích hình lập phương bỏ đi là:

 

Thể tích phần còn lại là:  


   

Ta có 7 hằng đẳng thức đáng nhớ:

1)  (A + B)2 = A2 + 2AB + B2

2) (A – B)2 = A2 – 2AB + B2

3) A2 – B2 = (A – B)(A + B)

4) (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3

5) (A – B)3 = A3 – 3A2B + 3AB2 – B3

6) A3 + B3 = (A + B)(A2 – AB + B2)

7) A3 – B3 = (A – B)(A2 + AB + B2)


Biên soạn: GV. Lương Đình Trung

SĐT: 0916 872 125

Đơn Vị: TRUNG TÂM ĐỨC TRÍ - 028 6654 0419

Địa chỉ: 26/5 đường số 4, KP 3, P. Bình Hưng Hòa A, Q. Bình Tân, TP.HCM

Fanpage: https://www.fb.com/ttductri

Tác giả: Lương Đình Trung

Bài 2: Các phép toán với đa thức nhiều biến
Bài 4: Phân Tích Đa Thức Thành Nhân Tử