Picture of the author
Picture of the author
SGK Hóa Học 8»Mol Và Tính Toán Hóa Học»Bài 23: Bài Luyện Tập 4

Bài 23: Bài Luyện Tập 4

Lý thuyết bài luyện tập 4 môn Hóa 8 bộ sách giáo khoa. Nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu lý thuyết và bài tập minh họa một cách đầy đủ, dễ hiểu.

Xem thêm

I. Kiến thức cần nhớ về bài luyện tập 4

1. Mol

Mol là lượng chất có chứa nguyên tử hoặc phân tử của chất đó.

Kí hiệu : = N ( gọi là số Avogađro)

Nghĩa là:

            1 mol =   = N nguyên tử hay phân tử chất đó.

Ví dụ:

  • 1 mol nguyên tử Cu có nghĩa là 1 N nguyên tử Cu hay     nguyên tử Cu.
  • 0,15 mol phân tử có nghĩa là 0,15 N phân tử hay     phân tử .

2. Khối lượng mol

Khối lượng mol ( kí hiệu là M) của một chất là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó.

 

  • Khối lượng mol của nguyên tử X hay phân tử Y sẽ cho ta biết được khối lượng của N () nguyên tử X hay phân tử Y.

Ví dụ:

  • Khối lượng mol của nước là 18 g/mol có nghĩa là khối lượng của N phân tử nước hay khối lượng của phân tử là 18 g.
  • Kí hiệu là
  • Khối lượng mol nguyên tử của hiđro (H) là 1 g/mol có nghĩa là khối lượng của N nguyên tử hiđro ( H) hay khối lượng của  nguyên tử H là 1 g.
  • Kí hiệu là .
  • Khối lượng 1,5 mol nước là 27 g có nghĩa là khối lượng của 1,5 N phân tử hay khối lượng của phân tử  là 27 g.

3. Thể tích mol chất khí

- Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử của chất khí đó.

- Một mol của bất kì chất khí nào, trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất, đều chiếm những thể tích bằng nhau.

Một số lưu ý:

  • Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, 1 mol của bất kì chất khí nào cũng chiếm những thể tích bằng nhau.

Ví dụ: ở điều kiện tiêu chuẩn,  

  • Sơ đồ chuyển hóa giữa lượng chất ( số mol) – khối lượng chất – thể tích chất khí ( đktc)

 Khối lượng chất  (m)          Số mol chất ( n )     Thể tích chất khí ( V )

                                                      

4. Tỉ khối của chất khí

        Công thức:

Ý nghĩa của tỉ khối:

  • => tức là : khối lượng mol của A lớn hơn khối lượng mol của B là 1,5 lần , hay phân tử của khí A nặng hơn phân tử của khí B là 1,5 lần.
  • Dựa vào tỉ khối của các chất khí đối với không khí chúng ta sẽ có cách thu khí trong phòng thí nghiệm.

II. Bài tập luyện tập 4 của trường Nguyễn Khuyến

1. Bài tập trắc nghiệm.

Câu 1: Thứ tự tăng dần về khối lượng mol của các chất là:

A.                       

B. 

C. 

D.  

ĐÁP ÁN

C


Câu 2: Các khí đều đo ở cùng điều kiện tiêu chuẩn thì có cùng thể tích là:

A. 22,4 lít.

B. 2,24 lít.

C. 0,224 lít.                

D. 224 lít.

ĐÁP ÁN


Câu 3: Có những khí sau: . Thứ tự nào sau đây là phù hợp với chiều tăng dần về khối lượng mol phân tử.

A.

B.

C.

D. 

ĐÁP ÁN

C


Câu 4: Số mol và thể tích (ở đktc) của một hỗn hợp khí gồm: 0,44 gam , 0,32 gam , 0,03 gam là:

  1. 0,03 mol và 0,672 lít.
  2. 0,03 mol và 0,224 lít.
  3. 0,035 mol và 0,896 lít.
  4. 0,035 mol và 0,784 lít.
ĐÁP ÁN

D


Câu 5: Các hợp chất của sắt: Hợp chất có hàm lượng % Fe cao nhất là:

A. FeO.

B.

C.

D.

ĐÁP ÁN

A  


Câu 6: Công thức hóa học của hợp chất gồm hai nguyên tố với thành phần % nguyên tố Na là 39,32%, còn lại là thành phần % của Biết khối lượng mol của hợp chất là 58,5 gam. Công thức hóa học của hợp chất là?

A.

B.

C. NaCl.                    

D. 

ĐÁP ÁN

C  


Câu 7: Một hợp chất khí A gồm hai nguyên tố là hiđro và lưu huỳnh, có tỉ khối so với hiđro là , thành phần phần trăm của H = 5,88% và S = 94,12%. Công thức phân tử của A là:

A. HS.

B.

C.

D.

ĐÁP ÁN

B  


Câu 8: Phương trình hóa học sau: . Nếu có 15,8 gam bị phân hủy hoàn toàn thì thu được thể tích ở đktc là:

A. 2,24 lít.

B. 1,12 lít.

C. 11,2 lít.                  

D. 0,112 lít.

ĐÁP ÁN


Câu 9: Tính khối lượng của phân tử khí nitơ oxit (NO).

A. 7 gam.

B. 8 gam.

C. 9 gam.                    

D. 10 gam.

ĐÁP ÁN

D


Câu 10: Thành phần % về khối lượng của sắt trong công thức là:

A. 60%.

B. 70%.

C. 80%. 

D. 90%

ĐÁP ÁN

B

 

2. Bài Tập Tự Luận

Câu 11: Cho biết thành theo khối lượng của một số hợp chất, hãy tìm khối lượng mol và công thức hóa học của chúng.

a) Hợp chất A: 0,2 mol hợp chất có chứa 4,6 g Na và 7,1 g Cl.

b) Hợp chất B: 0,03 mol hợp chất có chứa 0,36 g C và 0,96 g O.

ĐÁP ÁN

a) – Ta có: = 4,6 + 7,1 = 11,7 g.

           

- Tìm CTHH :

           

→  

 với MA = 58,5 g/mol

⇒ CTHH là NaCl.

b) – Ta có: = 0,36 + 0,96 = 1,32 g.

           

- Tìm CTHH :

           

  • ; với MB = 44 g/mol
  • CTHH là

 


Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn cacbon bằng một lượng khí oxi dư, người ta thu được hỗn hợp khí gồm khí cacbonic (CO2) và khí oxi (O2) dư.

 Hãy xác định thành phần phần trăm theo khối lượng và thành phần phần trăm theo thể tích của khí oxi nếu hỗn hợp thu được có 4 g khí cacbonic và 16 g khí oxi.

ĐÁP ÁN

Hướng dẫn:

- Tính % khối lượng: áp dụng công thức

- Tính % thể tích : (1) tính số mol ; (2) áp dụng ct  ( % thể tích chính là % số  mol).

Đáp số:          

- .

-


Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 g Fe thu được 3,2 g oxi sắt. Xác định công thức phân tử của oxit sắt đó.

ĐÁP ÁN

Hướng dẫn: 

  1. lập tỉ lệ
  2. => CTHH

Đáp số:


Câu 14: Cho 20 g một oxit sắt phản ứng hết với dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 40,625 g muối clorua. Xác định công thức phân tử của oxit sắt.

ĐÁP ÁN

- Đặt CT của oxit sắt là ( hóa trị của Fe là 2y/x)

- PTHH :






CTHH cần tìm là

 


Câu 15: Hãy tìm công thức của hợp chất có thành phần theo khối lượng là: 36,8% Fe; 21,0% S và 42,2% O. Khối lượng mol của hợp chất là 152 g/mol.

ĐÁP ÁN

FeSO4 




Giáo viên soạn: Trịnh Thị Ánh Hồng

Đơn vị: Trường TH-THCS- THPT Lê Thánh Tông

Hệ thống Trường Nguyễn Khuyến

Tác giả: Trường THCS - THPT Nguyễn Khuyến - Tổ Hóa

Bài 22: Tính Theo Phương Trình Hóa Học