Picture of the author
Picture of the author
SGK Toán 10»Ôn Tập Cuối Năm – Hình Học Lớp 10»Bài 1: Ôn Tập Cuối Năm – Hình Học Lớp 10...

Bài 1: Ôn Tập Cuối Năm – Hình Học Lớp 10

Ôn tập cuối năm môn toán 10 bộ sách giáo khoa. Nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu bài tập ôn tập minh họa một cách đầy đủ, dễ hiểu

Xem thêm

Bài tập ôn tập cuối năm hình học lớp 10

Bài 1/SGK Hình học 10 cơ bản trang 98.

Cho hai vec tơ  và . Với giá trị nào của m thì hai vec tơ   và     vuông góc với nhau?

ĐÁP ÁN

Để hai vectơ   và vuông góc với nhau thì:

      .

     

Bài 2/SGK Hình học 10 cơ bản trang 98.

Cho tam giác ABC và hai điểm M, N sao cho à    

a) Hãy vẽ M, N khi  

b) Tìm mối liên hệ giữa α và β để MN song song với BC.

ĐÁP ÁN

bai-1-on-tap-cuoi-nam-hinh-hoc-lop-10-bt-02   

Ta có:    và      

Ta có:

  .

  .

  .

Vậy .

Bài 3/SGK Hình học 10 cơ bản trang 98.

Cho tam giác đều ABC cạnh a.

a) Cho M là một điểm trên đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Tính MA2 + MB2 + MC2 theo a.

b) Cho đường thẳng d tùy ý, tìm điểm N trên đường thẳng d sao cho NA2 + NB2 + NC2 nhỏ nhất.

ĐÁP ÁN

a.

  bai-1-on-tap-cuoi-nam-hinh-hoc-lop-10-bt-03      

Ta có:

     

    

Tương tự ta có:

    

     

Từ (1), (2) và (3) suy ra:

     

   cũng là trọng tâm của tam giác  nên     

Suy ra  .

Áp dụng định lý sin trong tam giác  ta có:

    

Vậy  .

b.

     

   .

(vì )

Vì   không đổi nên để  nhỏ nhất thì  nhỏ nhất hay   là hình chiếu của  trên  .

Vậy   là hình chiếu của trên   thì   nhỏ nhất.

Bài 4/SGK Hình học 10 cơ bản trang 98.

Cho tam giác ABC đều có cạnh bằng 6cm. Một điểm M nằm trên cạnh BC sao cho BM = 2cm

a) Tính độ dài của đoạn thẳng AM và tính cosin của góc BAM

b) Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABM.

c) Tính độ dài đường trung tuyến vẽ từ C của tam giác ACM.

d) Tính diện tích tam giác ABM.

ĐÁP ÁN

a. Theo định lí cosin trong tam giác   ta có:

  .

  .

Ta cũng có:

  .

b.

Trong tam giác , theo định lí Sin ta có:

  .

c.

Ta có:  nên .

Áp dụng công thức đường trung tuyến trong tam giác  ta có:

  .

d.

Diện tích tam giác   là:

  .

Bài 5/SGK Hình học 10 cơ bản trang 98.

Chứng minh rằng trong mọi tam giác ABC ta đều có:

a, a = b cosC + c cosB;

b, sinA = sinBcosC + sinCcosB;

c, ha = 2RsinBsinC.

ĐÁP ÁN

a. Ta có:

  .

    

Vậy      

b.

    

   (đpcm).

c.

  bai-1-on-tap-cuoi-nam-hinh-hoc-lop-10-bt-05      

      (đpcm).

Cách khác:

Theo định lý hàm sin, ta có: .

Ta có hình vẽ:      

   

Bài 6/SGK Hình học 10 cơ bản trang 98.

Cho các điểm A(2; 3), B(9; 4), M(5; y) và P(x; 2).

a, Tìm y để tam giác AMB vuông tại M;

b, Tìm x để ba điểm A, B và P thẳng hàng.

ĐÁP ÁN

a.

Ta có:

  .

Tam giác  vuông tại  nên   .

Suy ra:

  .

Vậy   hoặc .

b.

Ta có:

  .

Để ba điểm  và  thẳng hàng thì      

  .

Vậy  thì  và  thẳng hàng.

Bài 7/SGK Hình học 10 cơ bản trang 98.

Cho tam giác ABC với H là trực tâm. Biết phương trình đường thẳng AB, BH và AH lần lượt là 4x + y – 12 = 0, 5x – 4y – 15 = 0 và 2x + 2y – 9 = 0. Hãy viết phương trình hai đường thẳng chứa hai cạnh còn lại và đường cao thứ ba.

ĐÁP ÁN

   nên tọa độ đỉnh  là nghiệm của hệ:

  .

  .

   qua điểm  và vuông góc với  nên .

   nên tọa độ đỉnh  là nghiệm của hệ: 

     

     

   qua điểm  và vuông góc với  nên .

   nên tọa độ  là nghiệm của hệ phương trình:

  .

   

  đi qua điểm  và vuông góc với   nên .

Vậy: , ,  .

Bài 8/SGK Hình học 10 cơ bản trang 98.

Lập phương trình đường tròn có tâm nằm trên đường thẳng Δ: 4x + 3y – 2 = 0 và tiếp xúc với hai đường thẳng d1: x + y + 4 = 0 và d2: 7x – y + 4 = 0 .

ĐÁP ÁN

Phương trình tham số của Δ  .

Tâm   .

(C) tiếp xúc    

 ⇔   

  .

 .

Với  thì , bán kính .

  .

Với   thì , bán kính  .

  .

Bài 9/SGK Hình học 10 cơ bản trang 98.

Cho elip (E) có phương trình:

a, Hãy xác định tọa độ các đỉnh, các tiêu điểm của elip (E) và vẽ elip đó.

b, Qua tiêu điểm của elip dựng đường song song với Oy và cắt elip tại hai điểm M và N. Tính độ dài đoạn MN.

ĐÁP ÁN

a. Ta có:

  .

  .

  .

Từ đó ta được:

+) Tọa độ các đỉnh: .

+) Tọa độ các tiêu điểm: .

b.

Gọi  là đường thẳng đi qua  và song song .

Khi đó .

   nên tọa độ   thỏa hệ

  .

Do đó có hai giao điểm của  với  là     

  .


Giáo viên biên soạn: Nguyễn Ngọc Toàn (Trường THCS - THPT Lê Thánh Tông)

Tác giả: Trường THCS - THPT Nguyễn Khuyến - Tổ Toán