Table of Contents
I. Biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất
1. Biểu đồ tần suất hình cột
Ví dụ 1: Cho bảng phân bố tần số, tần suất về chiều cao của học sinh. Hãy vẽ biểu đồ tần suất hình cột cho bảng dữ liệu. (Sách giáo khoa trang 115)
2. Biểu đồ tần suất hình cột
Bảng phân bố tần suất ghép lớp kể trên (bảng 1) cũng có thể được mô tả bằng một đường gấp khúc, vẽ như sau:
Trên mặt phẳng toạ độ, xác định các điểm
Vẽ các đoạn thẳng nối điểm
Ví dụ: Cho bảng phân bố tần suất ghép lớp sau:
Nhiệt độ trung bình của 12 tháng tại thành phố Vinh từ 1961 đến 1930 (30 năm)
Hãy mô tả bảng dữ liệu bằng cách vẽ biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất.
Giải:
Biểu đồ hình cột thể hiện nhiệt độ trung bình của thành phố Vinh
Biểu đồ hình gấp khúc thể hiện nhiệt độ trung bình của thành phố Vinh.
3. Chú ý
Ta cūng có thể mô tả bảng phân bố tần số ghép lớp bằng biểu đồ tân số hình cột hoặc đường gấp khúc tần số. Cách vẽ cūng như cách vẽ biểu đồ tần suất hình cột hoặc đường gấp khúc tần suất, trong đó thay trục tần suất bởi trục tần số.
II. Biểu đồ hình quạt
Ví dụ: Cho bảng dữ liệu như sau:
Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp trong nước năm 1997, phân theo thành phần kinh tế.
Hãy vẽ biểu đồ hình quạt thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệm trong nước năm 1997.
Giải:
Biểu đồ hình quạt “Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp trong nước năm 1997”
Ví dụ 2: Dựa vào biểu đồ hình quạt ở dưới đây, hãy lập bảng cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp trong nước năm 1999.
Giải:
Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp trong nước năm 1999, phân theo thành phần kinh tế (%)
Các thành phần kinh tế | Số phần trăm |
(1) Khu vực doanh nghiệp nhà nước (2) Khu vực ngoài quốc doanh (3) Khu vực đầu tư nước ngoài | 22,0 39.9 38,1 |
Cộng | 100 (%) |
Giáo viên biên soạn: Nguyễn Nhựt Cường (Trường THCS và THPT Nguyễn Khuyến BD)