Picture of the author
Picture of the author
SGK Hóa Học 9»Các Loại Hợp Chất Vô Cơ»Tính chất hóa học của muối. Phân loại và...

Tính chất hóa học của muối. Phân loại và dấu hiệu nhân biết

Cùng VOH Giáo dục tìm hiểu tính chất hóa học của muối Hóa lớp 9 gồm khái niệm, dấu hiệu nhận biết, phân loại và các phản ứng hóa học đặc trưng của muối cùng một số bài tập có lời giải chi tiết, dễ hiểu

Xem thêm

Như chúng ta đã biết, trong phản ứng hóa học giữa axit và bazơ, hay oxit axit với bazơ và oxit bazơ với axit sẽ tạo thành một hợp chất được gọi là muối, chúng có giống muối chúng ta ăn hàng ngày hay không? Trên thực tế muối có nhiều loại, mỗi một chất khác nhau sẽ tạo ra một gốc muối khác nhau và sẽ có những đặc trưng, loại muối khác nhau và khác muối ăn. Tuy nhiên chúng đều có tính chất hóa học của muối và giồng nhau. Vậy các tính chất đó là gì, chúng ta cùng tìm hiểu chi tiết qua bài viết sau đây nhé: 

Khái niệm

Trong cuộc sống khi nhắc đến muối người ta thường nghĩa đến muối ăn NaCl, nhưng trong hóa học muối có rất nhiều loại khác nhau, thông thường muối được tạo ra từ một hay nhiều nguyên tử kim loại hoặc cation liên kết với một hay nhiều gốc axit khác nhau.

Các gốc axit thường gặp:

Ví dụ:

Có thể nhận biết một số cation và anion dựa vào màu sắc đặc trưng của chúng

  • Cu2+: màu xanh lam
  • Mn2+: vàng nhạt
  • Zn2+: trắng
  • Al3+: trắng keo
  • Cu2+ có màu đỏ gạch
  • Fe3+ màu đỏ nâu
  • Fe2+ màu trắng xanh
  • Ni2+ lục nhạt
  • Cr3+ màu lục
  • Cl-: màu trắng
  • : màu vàng
  • màu tím
  • màu vàng

Ngọn lửa một số muối của kim loại kiềm, kiềm thổ có màu đặc trưng

  • Muối Ca2+ khi cháy có ngọn lửa màu cam
  • Muối Ba2+ khi cháy có màu lục vàng
  • Muối của Li+ khi cháy có ngọn lửa màu đỏ tía
  • Muối Na+ khi cháy có  ngọn lửa màu vàng
  • Muối Kkhi cháy có  ngọn lửa màu tím

Phân loại

Muối trung hoà 

  • Muối trung hòa: Là muối sản phẩm của phản ứng trung hòa, trong phân tử không còn nguyên tử hidro mang tính axit

Ví dụ:

Muối axit

  • Muối axit: Là muối mà trong gốc axit còn nguyên tử hidro

Ví dụ:

Ngoài ra người ta còn phân loại muối cation kim loại và cation amoni

Tính chất hóa học của muối

Muối làm đổi màu chất chỉ thị màu

Muối có tính axit mạnh hơn làm quỳ tím hóa đỏ, tính bazơ mạnh hơn làm quỳ tím hóa xanh và quỳ tím không đổi màu khi muối đó trung tính.

Khi kim loại mạnh kết hợp với gốc axit yếu thì dung dịch muối đó sẽ làm đổi màu quỳ tím thành màu xanh

Ví dụ: Na2CO3, KBr, K2CO3...

Khi kim loại yếu kết hợp với gốc axit mạnh thì dung dịch muối đó sẽ làm đổi màu quỳ tím thành đỏ

Ví dụ: Ag2SO4,...

Khi kim loại mạnh kết hợp với một gốc axit mạnh hoặc cả 2 có tính chất ngang nhau thì dung dịch muối đó sẽ không đổi màu quỳ tím

Ví dụ: KNO3, NaCl, CuSO3...

Phản ứng trao đổi

Phản ứng trao đổi là phản ứng hóa học mà trong đó hai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành phần hóa học của chúng để tạo ra những hợp chất mới. Trong phản ứng trao đổi, số oxi hóa của các nguyên tố trong phản ứng không thay đổi

Ví dụ:

Tác dụng với kim loại

Kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi muối dựa trên độ hoạt động của kim loại đó

 K > Na > Ca > Mg > Al > Zn > Fe > Ni > Sn > Pb > H > Cu > Hg > Ag > Pt > Au

Ví dụ:

Tác dụng với axit

Muối tác dụng với axit tạo thành muối mới và axit mới.

CaSO3 + 2HCl  CaCl2 + SO2 + H2O

BaCl2 + H2SO4  BaSO4 ↓ + 2HCl

Tác dụng với dung dịch muối

Muối có thể tác dụng với dung dịch muối tạo thành 2 muối mới.

NaCl + AgNO3  AgCl ↓+ NaNO3

Na2SO4 + BaCl2 BaSO4↓ + 2NaCl

Tác dụng với dung dịch bazơ

Muối có thể tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối mới và bazơ mới

Na2CO3 + Ba(OH)2 → 2NaOH + BaCO3

NaOH + FeSO4 = Fe(OH)2 + Na2SO4

NaOH + FeS = Na2S + Fe(OH)2

Phản ứng phân hủy muối

Một số muối có thể bị nhiệt phân hủy thành nhiều chất khác nhau

2KClO3 2KCl + 3O2

 CaSOCaO + SO2

5H2O2 + 2KMnO4 + 3H2SO4 → 2MnSO4 + 5O2 + K2SO4 + 8H2O

2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2

2Al(ClO3)3→2AlCl3 + 9O2

Bài tập áp dụng tính chất hóa học của muối

bai-tao-ve-muoi-voh.com.vn


Bài 1:

ĐÁP ÁN

a,b)

theo phương trình trên ta thấy   theo đề ra ta thấy số mol 2 chất vừa đủ,vậy không có chất nào dư

c) Muối MgSO4 gọi là magie sunfat 

Bài 2:

ĐÁP ÁN

a)

 (1)

 (2)

Theo phương trình (1) và (2) ta thấy số mol kim loại bằng 2 lần số mol H2, bằng số mol muối

suy ra

b)

Bài 3

ĐÁP ÁN

 (1)

 (2)

 (3)

Phần 1 cả 2 đều phản ứng với HCl nhưng chỉ Fe mới sinh ra

Phần 2 chỉ mới phản ứng sinh ra Fe

Theo phương trình 1, 

Vậy =33,6-11,2=22,4g

Mà trong Fe2O3 có 2 nguyên tử sắt, vậy số mol sắt bằng 2 lần số mol Fe2O3

Vì hỗn hợp chia thành 2 phần bằng nhau nên % của từng hợp chất trong 1 phần cũng là % của từng hợp chất trong hỗn hợp đầu

 

%

Vậy là chúng ta đã tìm hiểu xong về khái niệm và tính chất hóa học của muối, các em hãy luyện giải bài tập về phần này thêm để nắm vững kiến thức về muối nhé. 

Tác giả: VOH

Tính chất hóa học của bazo và các bazo thường gặp