Picture of the author
Picture of the author
SGK CTST Ngữ Văn 6»Bài 1: Lắng Nghe Lịch Sử Nước Mình»Bài 4: Thực Hành Tiếng Việt (Lắng Nghe L...

Bài 4: Thực Hành Tiếng Việt (Lắng Nghe Lịch Sử Nước Mình)

Lý thuyết bài Thực Hành Tiếng Việt (Bài 1 Lắng Nghe Lịch Sử Nước Mình) môn Văn 6 bộ sách Chân Trời Sáng Tạo. Nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu lý thuyết và bài tập minh họa một cách đầy đủ, dễ hiểu.

Xem thêm

I. Từ đơn và từ phức (từ ghép, từ láy)

Từ đơn là từ gồm có một tiếng, từ phức là từ gồm hai tiếng trở lên.

Những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa được gọi là từ ghép. Còn những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng được gọi là từ láy.

Ví dụ:

Trong câu văn “Chàng hăng hái, gan dạ, không nề nguy hiểm” có:

  • Từ đơn: chàng, không, nề.
  • Từ phức gồm:
    • Từ ghép: gan đạ, nguy hiểm.
    • Từ láy: hăng hái.

II. Nghĩa của một số thành ngữ thông dụng

Thành ngữ là một tập hợp từ có định, quen dùng. Nghĩa của thành ngữ không phải là phép cộng đơn giản nghĩa của các từ cầu tạo nên nó, mã là nghĩa của cả tập hợp từ, thường. có tính hình tượng và biểu cảm.

Ví dụ: Nghĩa của thành ngữ “tay bắt mặt mừng” không đơn giản là nghĩa cộng lại của các từ “tay”, “bắt”, “mặt”, “mừng” mà là nghĩa của cả tập hợp: sự vốn vã, phân khởi lộ ra bên ngoài của những người gặp nhau.


Giáo viên biên soạn: Cao Hoàng Lộc

Đơn vị: Trung tâm Đức Trí – 0286 6540419

Tác giả: Cao Hoàng Lộc

Bài 3: Hội Thổi Cơm Thi Ở Đồng Vân (Minh Nhương)
Bài 5: Bánh chưng, bánh giầy (Truyện dân gian Việt Nam)