(VOH) - Sáng 3/7 Hội Chữ thập đỏ TPHCM tổ chức Lễ phát động truyền thông phòng chống dịch bệnh sốt xuất huyết, tay chân miệng trên địa bàn thành phố năm 2022.
-
(VOH) - TPHCM vào mùa mưa, là cao điểm của bệnh sốt xuất huyết. Trong tuần, TP ghi nhận thêm 111 ổ dịch sốt xuất huyết, 21 ổ dịch tay chân miệng.
-
(VOH) - Sốt xuất huyết và tay chân miệng trên địa bàn Thành phố đang diễn biến phức tạp, 4 tháng đầu năm tăng gần 30% so với cùng kỳ, trong đó đã có 7 trường hợp tử vong.
-
(VOH) - Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TPHCM (HCDC) hiện nay số ca mắc bệnh tay chân miệng, sốt xuất huyết tiếp tục gia tăng so với trung bình 4 tuần trước đó.
-
(VOH) - Bệnh chân miệng là bệnh lưu hành quanh năm tuy nhiên, bệnh lý này đang tăng cao.
-
(VOH) - Báo cáo từ Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật Thành phố Hồ Chí Minh (HCDC) về tình hình bệnh tay chân miệng trên địa bàn Thành phố cho thấy, bệnh lý này đang có chiều hướng tăng mạnh.
-
Tối 26/3, khoa phòng chống bệnh truyền nhiễm Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TPHCM (HCDC) phát thông báo cảnh báo bệnh Tay chân miệng tại thành phố đang gia tăng rất nhanh.
-
(VOH) – Đôi khi bệnh tay chân miệng rất dễ bị nhầm lẫn với một số bệnh lý khác như thủy đậu, sốt virus, loét miệng,... Vậy trường hợp bé bị nổi mụn nước trên da có phải bị bệnh tay chân miệng?
-
(VOH) – Tay chân miệng là bệnh có thể lây lan cho cộng đồng, vì thế trẻ bị bệnh tay chân miệng cần phải được cách ly và chăm sóc riêng. Vậy cách ly trẻ bị tay chân miệng như thế nào là đúng?
-
(VOH) – Tay chân miệng là bệnh lý thường gặp ở trẻ em, nhất là trẻ từ 3 – 5 tuổi. Bệnh có thể gây ra nhiều ảnh hưởng nghiêm trọng cho sức khỏe khi không được điều trị đúng cách và kịp thời.
-
(VOH) – Tay chân miệng là một bệnh lý thường xảy ra ở trẻ nhỏ, bệnh có thể khỏi nếu như được điều trị và chăm sóc đúng cách. Vậy cha mẹ cần làm gì khi trẻ bị bệnh tay chân miệng?
(VOH) - Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế đã có công văn gửi sở y tế các tỉnh, thành phố trong cả nước về tăng cường công tác phòng chống dịch bệnh tay chân miệng dịp khai trường.
-
(VOH) - Trong 10 tháng năm 2018, cả nước có gần 72,2 ngàn trường hợp mắc bệnh tay chân miệng. Trong đó, có 6 trường hợp tử vong.
(VOH) - Chiều 10/10, tại TPHCM, Cục Y tế dự phòng Bộ Y tế tổ chức hội nghị tăng cường công tác phòng, chống bệnh tay chân miệng và sởi 26 tỉnh, thành khu vực phía Nam.
-
Theo thông tin từ Bộ Y tế, hiện nay, bệnh dịch sởi, tay chân miệng, sốt xuất huyết Dengue có số mắc cao hơn so với cùng kỳ năm trước và xu hướng tiếp tục tăng.
27 trẻ ở Trường Mầm non Hồng Yến, phường Thạnh Xuân, quận 12 vừa được xác định mắc dịch tay chân miệng.
-
(VOH) - Cả nước đã có 6 trẻ tử vong do tay chân miệng, rải rác ở Bến Tre, Đồng Tháp, Bình Dương, Đồng Nai mỗi tỉnh 1 trường hợp, riêng tỉnh Tây Ninh có 2 trường hợp...
-
Theo thống kê của Viện Pasteur Thành phố Hồ Chí Minh, từ đầu năm đến nay đã có sáu trẻ em tại khu vực phía Nam tử vong do bệnh tay chân miệng.
-
Ngày 29.9, Sở Y tế Quảng Ngãi cho biết bệnh tay chân miệng (TCM) tại tỉnh này đang diễn tiến phức tạp với số ca mắc mới liên tục gia tăng.
-
(VOH) - Sáng 28/9, Sở Y tế TPHCM kiểm tra đột xuất công tác vệ sinh, phòng chống dịch tại Trường mầm non phường 1 - quận 10, nơi đã có 2 trẻ bị mắc tay chân miệng.
(VOH) - Như dự đoán, bệnh tay chân miệng sẽ rộ lên khi mùa tựu trường bắt đầu. Tuy nhiên, hiện nay, tình hình bệnh tay chân miệng tại TPHCM đáng ngại hơn nhiều.
-
Các bệnh truyền nhiễm ở trẻ em đang có xu hướng gia tăng trong thời gian gần đây, các bậc cha mẹ phải hết sức quan tâm để chủ động phòng ngừa và bảo vệ sức khỏe cho trẻ.
Tỉnh Cần Thơ vừa xác nhận ca tử vong đầu tiên trong mùa dịch tay chân miệng trong năm năm nay.
-
(VOH) - Nên hạn chế cho trẻ đi bơi trong thời điểm có dịch tay chân miệng vì virus có thể phát tán trong môi trường tụ tập đông người.
-
(VOH) - Nhiều cha mẹ ủ trẻ quá kỹ, kiêng tắm, kiêng gió và điều này có thể khiến bệnh của trẻ trầm trọng hơn.
Mới cập nhật
Xem nhiều