(VOH) - Nhiều tỉnh thành đã bội chi Quỹ Bảo hiểm Y tế, trong đó 10 tỉnh thành đã vượt 100% Quỹ này.
-
Tỷ lệ bội chi ngân sách Nhà nước năm 2018 ở mức 3,7% GDP, tương đương 204.000 tỷ đồng, theo Nghị quyết của Quốc hội.
-
Ngân hàng Thế giới nêu quan ngại về bền vững tài khóa của Việt Nam nếu xu hướng nợ công tiếp tục tăng nhanh.
Dự kiến năm 2017, quỹ BHYT bội chi khoảng 10.000 tỉ đồng và sẽ phải đề xuất sử dụng quỹ dự phòng để thanh toán đối với những trường hợp bội chi do nguyên nhân khách quan.
-
Theo Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam, thống kê tới tháng 8/2017, số chi khám chữa bệnh theo bảo hiểm y tế (BHYT)là trên 50.000 tỷ đồng, chiếm 70% quỹ sử dụng trong cả năm. Dự kiến năm nay, quỹ sẽ bội chi khoảng 10.000 tỷ đồng.
-
Tại hội nghị về kết quả thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT) 7 tháng năm 2016 và định hướng nhiệm vụ 5 tháng cuối năm 2016, ông Phạm Lương Sơn, Phó Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam, cho biết “Hiện cả nước có 37/63 tỉnh, thành phố bội chi BHYT, trong đó cá biệt có địa phương bội chi tới hơn 400 tỷ đồng. Đây là hiện tượng đáng báo động của ngành bảo hiểm về sự trục lợi, tăng nguồn thu tại các cơ sở khám chữa bệnh”.
Tại hội nghị về kết quả thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT) 7 tháng năm 2016 và định hướng nhiệm vụ 5 tháng cuối năm 2016, ông Phạm Lương Sơn, Phó Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam, cho biết “Hiện cả nước có 37/63 tỉnh, thành phố bội chi BHYT, trong đó cá biệt có địa phương bội chi tới hơn 400 tỷ đồng. Đây là hiện tượng đáng báo động của ngành bảo hiểm về sự trục lợi, tăng nguồn thu tại các cơ sở khám chữa bệnh”.
Ngày 30/8, tại TP Buôn Ma Thuột (tỉnh Đắk Lắk), Bảo hiểm Xã hội Việt Nam tổ chức hội nghị cung cấp thông tin về kết quả thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT) 7 tháng đầu năm và định hướng nhiệm vụ 5 tháng cuối năm 2016.
Báo cáo kinh tế vĩ mô quý 1/2016 do Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế T.Ư (Ciem) công bố ngày 22.4, cho thấy một thực trạng đáng báo động về thâm hụt, bội chi ngân sách.
(VOH) - Con số 40.000 xe công và gần 13.000 tỷ đồng chi phí duy trì hoạt động xe công hàng năm được Cục Quản lý Công sản (Bộ Tài chính) công bố khiến dư luận ngỡ ngàng và băn khoăn. Đây không chỉ là gánh nặng trong tình hình nợ công ngày càng tăng, làm bào mòn ngân sách vốn đã eo hẹp mà còn làm suy giảm lòng tin của người dân. Một số đại biểu Quốc hội còn cho rằng việc sử dụng xe công không đúng mục đích là “phạm tội tham nhũng”.
(VOH) - Bội chi ngân sách Nhà nước được hiểu một cách chung nhất là sự vượt trội về chi so với thu trong năm tài khóa hoặc thâm hụt ngân sách Nhà nước do sự điều hành của Chính phủ tạo ra nhằm thực hiện chính sách kinh tế vĩ mô.
(VOH) - Trong tuần làm việc thứ 3 của kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa XIII, Quốc hội dành 2 ngày để thảo luận về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 2015 và kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 2016. Đa số ý kiến đại biểu Quốc hội đều thể hiện sự đồng tình cao với Báo cáo của Chính phủ về tình hình kinh tế - xã hội năm 2015 và dự kiến Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 trình Quốc hội.
Mới cập nhật
Xem nhiều