(VOH) – Thai nhi 40 tuần vẫn thuộc tháng thứ 9 của thai kỳ và ở tuần này hầu như các mẹ bầu đều đã 'vỡ chum'. Tuy nhiên, vẫn có trường hợp em bé không chịu 'ra ngoài', khiến mẹ vô cùng lo lắng.
(VOH) – Thai nhi 39 tuần tuổi cho thấy mẹ đang ở giai đoạn về đích. Ở tuần thai này dường như mọi sự chú ý của mẹ sẽ đổ dồn về các dấu hiệu sắp sinh, bởi mẹ có thể chuyển dạ bất cứ lúc nào.
(VOH) – Thai nhi 38 tuần đã có thể ‘đòi’ ra ngoài bất kỳ lúc nào. Bé đã chuyển sang tư thế sẵn sàng chào đời, chẳng hạn như quay mặt về phía sau, đầu cúi xuống dưới...và nhiều sự thay đổi khác nữa.
(VOH) – Thai nhi 34 tuần hầu như đã phát triển đầy đủ về thể chất. Trong bụng mẹ, bé đã chiếm khá nhiều không gian và chỉ còn một vài tuần nữa là em bé chính thức đủ tháng để chào đời.
(VOH) – Thai nhi 32 tuần chính là giai đoạn phát triển tăng tốc, cân nặng và chiều cao của bé tăng nhanh, khung xương cứng cáp. Chính sự phát triển vượt trội này sẽ dẫn đến những thay đổi ở người mẹ.
(VOH) – Suy thai là một tình trạng nguy hiểm trong thai kỳ, ảnh hưởng rất lớn đến thai nhi vì có thể khiến trẻ bị động kinh, đần độn, các biến chứng về trí não sau khi sinh hoặc thậm chí là tử vong.
(VOH) - Đau bụng khi mang thai vốn là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây nên sự lo lắng cho phụ nữ trong thai kỳ. Vậy đau bụng khi mang thai như thế nào là bất thường?
(VOH) – Chuyển dạ là cột mốc đánh dấu kết thúc quá trình mang thai. Tuy nhiên, trước khi chào đón bé yêu ra đời mẹ bầu sẽ phải đối mặt với cơn chuyển dạ. Dưới đây là 3 dấu hiệu chuyển dạ thường gặp.
(VOH) – Nhiều chị em phụ nữ hiện nay ngại chuyện có con do tâm lý sợ đau. Tuy nhiên, hiện nay đã có rất nhiều cách giúp mẹ bầu giảm đau khi sinh để có được một cuộc ‘vượt cạn’ dễ dàng hơn.
(VOH) – Bắt đầu từ tam cá nguyệt thứ 2, bụng mẹ bầu thường bị căng cứng, khiến nhiều mẹ bầu sợ mình bị sinh non. Tuy nhiên, hiện tượng cứng bụng khi mang thai có thể do rất nhiều nguyên nhân gây ra.
(VOH) – Trước khi sinh, hầu hết các mẹ đều bị ‘ám ảnh’ rằng mình sẽ phải trải qua những cơn đau đớn vật vã. Tuy nhiên hiện nay có nhiều cách ‘đẻ không đau’ để giúp mẹ chuyển dạ nhanh chóng và dễ dàng.
(VOH) – Để ngăn ngừa nguy cơ sảy thai và sinh non, các mẹ bầu cần phải thường xuyên siêu âm đo chiều dài cổ tử cung, vì cổ tử cung ngắn có liên quan rất lớn đến tình trạng này.
(VOH) – Khi chuyển dạ, các cơn gò tử cung sẽ khiến thai phụ vô cùng đau đớn và khó chịu. Tuy nhiên, nếu biết cách hít thở khi sinh sẽ giúp mẹ giảm bớt đau đớn và em bé ra đời cũng dễ dàng hơn.
(VOH) – Trong những tháng cuối thai kỳ mẹ sẽ cảm nhận được các cơn gò tử cung. Đây là một trong những dấu hiệu giúp mẹ bầu nhận biết quá trình chuyển dạ.
(VOH) – Mẹ có biết ngoài việc phải quan tâm về những dấu hiệu chuyển dạ, độ mở cổ tử cung thì mẹ còn phải biết cách rặn đẻ để có được một cuộc ‘vượt cạn’ thuận lợi, an toàn cho cả 2 mẹ con.