-
(VOH) – Kiwi với hàm lượng folate cao, ít đường, chất béo nên được đánh giá loại trái cây tốt cho thai kỳ. Bà bầu ăn kiwi không chỉ nâng cao sức khỏe mà còn giúp phòng ngừa bệnh tật.
-
(VOH) – Vốn là một loại quả không mấy phổ biến, thế nhưng một số người, trong đó có phụ nữ mang thai vẫn thích bình bát như món ăn vặt nhẹ nhàng. Vậy bà bầu ăn bình bát được không?
-
(VOH) – Hầu hết mẹ bầu đều thích ăn chuối chín, nhưng chuối xanh (chuối sống) cũng rất an toàn và dễ ăn. Vậy bà bầu ăn chuối xanh có được không?
-
(VOH) – Với một số mẹ bầu, chùm ruột là món ăn vặt hấp dẫn trong thai kỳ. Tuy nhiên, một số khác cho rằng bà bầu ăn chùm ruột có thể không tốt cho sức khỏe. Vậy thực hư thế nào?
-
(VOH) – Mít tốt cho sức khỏe, nhưng bà bầu ăn mít được không? Cùng tìm hiểu những ảnh hưởng của quả mít đối với sức khỏe thai kỳ để biết được ăn mít khi mang thai là lợi hay hại nhé!
(VOH) – Vú sữa thường được thu hoạch vào khoảng tháng 2 – 3 hàng năm. Khi những trái vú sữa chín rộ cây cũng là lúc bạn có thể trổ tài làm ngay món vú sữa dầm hay nhiều món ngon hấp dẫn khác.
-
(VOH) – Củ nén là loại củ tốt cho sức khỏe con người, kể cả phụ nữ mang thai. Bà bầu ăn củ nén có thể giúp phòng ngừa bệnh, đặc biệt cháo củ nén còn có thể giúp giải cảm cho mẹ bầu.
-
(VOH) – Mơ là loại quả chứa nhiều dưỡng chất có lợi cho sức khỏe. Tuy nhiên, nhiều mẹ bầu nghi ngại việc ăn mơ sẽ ảnh hưởng đến thai kỳ. Thực tế, bà bầu ăn mơ được không?
-
(VOH) – Mặc dù hầu hết các loại trái cây đều được khuyến khích trong thai kỳ, nhưng một số người vẫn thắc mắc, bà bầu ăn hồng xiêm được không và ăn bao nhiêu là đủ?
-
(VOH) – Bạn biết rõ táo rất ngon và tốt cho sức khỏe, nhưng bạn lại không biết bà bầu ăn táo được không? Bài viết này sẽ giúp bạn biết được lợi ích và rủi ro (nếu có) khi ăn táo trong thai kỳ.
-
(VOH) – Củ từ là loại thực phẩm tốt cho sức khỏe, bà bầu ăn củ từ cũng sẽ nhận được những lợi ích tuyệt vời. Tuy nhiên, nếu dùng không đúng cách, bạn có thể sẽ gặp một vài rủi ro nhất định.
-
(VOH) – Cơ thể thai nhi 37 tuần tuổi đã phát triển khá hoàn chỉnh. Trong đó, phần não và phổi vẫn còn tiếp tục phát triển để đảm bảo bé không phải nằm trong lồng kính sau khi chào đời.
-
(VOH) – Ở tuần 36, một số em bé đã muốn chào đời để được gặp mẹ. Mặc dù thai nhi 36 tuần đã có thể chào đời nhưng đây vẫn chưa phải là tuần lễ lý tưởng nhất để bé gặp mẹ.
-
(VOH) – Thai sinh hóa là hiện tượng sảy thai xảy ra ở thời điểm sớm nhất trong thai kỳ. Vậy hiện tượng thai sinh hóa là gì, có nguy hiểm không và cần phải xử lý như thế nào mới an toàn cho người mẹ?
-
(VOH) – Chỉ còn khoảng hơn 4 tuần nữa em bé của bạn sẽ ra đời. Cơ thể thai nhi 35 tuần tuổi đang tiếp tục hoàn thiện để chuẩn bị cho cuộc sống bên ngoài tử cung người mẹ.
-
(VOH) – Thai nhi 34 tuần hầu như đã phát triển đầy đủ về thể chất. Trong bụng mẹ, bé đã chiếm khá nhiều không gian và chỉ còn một vài tuần nữa là em bé chính thức đủ tháng để chào đời.
-
(VOH) – Thai nhi 33 tuần sẽ không còn phát triển nhiều về chiều dài, nhưng cân nặng thì vẫn tiếp tục tăng. Mẹ bầu ở tuần này thường gặp nhiều khó khăn trong sinh hoạt vì “chiếc bụng” của mẹ đã rất to.
-
(VOH) – Thai nhi 32 tuần chính là giai đoạn phát triển tăng tốc, cân nặng và chiều cao của bé tăng nhanh, khung xương cứng cáp. Chính sự phát triển vượt trội này sẽ dẫn đến những thay đổi ở người mẹ.
-
(VOH) - Khi thai nhi 31 tuần tuổi, các triệu chứng mang thai ở thời kỳ đầu có thể sẽ quay trở lại tìm bạn. Nhưng sẽ không quá mỏi mệt như lúc đầu bởi bạn đã quá quen thuộc với những cảm giác này.
-
Cùng 'soi' sự phát triển của thai nhi 30 tuần tuổi - thời điểm quan trọng của giai đoạn cuối thai kỳ
(VOH) – Chỉ còn khoảng 10 tuần nữa em bé sẽ chào đời. Cơ thể mẹ lúc này đã khó chịu hơn do bụng và ngực ngày càng lớn. Bên trong, thai nhi 30 tuần tuổi đã có thể quay đầu và cử động nhiều hơn.
-
(VOH) – Dường như mọi thứ đã trở nên chật chội hơn ở thời điểm thai nhi 29 tuần tuổi. Bên trong, bé đang loay hoay tìm vị trí thoải mái cho mình, còn mẹ thì cũng đang dần tiến đến thời điểm chuyển dạ.
-
(VOH)- Khi thai nhi 27 tuần tử cung đã bắt đầu không theo kịp sự trưởng thành của bé. Bên ngoài, vòng bụng của mẹ đã nhô dần ra phía trước. Cùng xem tuần này sẽ có những thay đổi nào đang diễn ra nhé.
-
(VOH) – Khi thai nhi 26 tuần tuổi là mẹ đang ở tuần cuối trong giai đoạn thứ 2 của thai kỳ. Sẽ có rất nhiều sự thay đổi trong tuần này ở cả cơ thể của mẹ và của bé.
-
(VOH) – Bước vào tuần thai 25, cơ thể mẹ đã nặng nề và di chuyển khó khăn hơn. Thai nhi 25 tuần tuổi vẫn phát triển ổn định, tuy chưa sẵn sàng nhưng rất nhanh thôi con yêu của bạn sẽ chào đời.
-
(VOH) – Trong tuần này thai nhi 24 tuần tuổi vẫn phát triển đều đặn, cân nặng có thể tăng hơn 100g so với tuần trước. Với mẹ bầu giờ đây sẽ khó nhìn thấy đầu gối của mình khi đứng thẳng.
Mới cập nhật
Xem nhiều