-
(VOH) - Bất chấp dịch Covid-19 hoành hành khiến nền kinh tế thế giới đình trệ, Việt Nam vẫn xuất siêu 13,5 tỷ USD trong 8 tháng đầu năm.
-
Các nhóm hàng xuất khẩu chủ lực đều sụt giảm so với cùng kỳ 2018, duy nhất dệt may tăng gần 150 triệu USD, đạt gần 1,25 tỷ USD.
-
Tổng giá trị nhập siêu từ các nền kinh tế thành viên APEC từ đầu năm đến nay cao hơn mức bình quân giai đoạn 2010-2017 khoảng 630 triệu USD.
-
Thị trường nhập khẩu chính của Việt Nam vẫn là Trung Quốc nhưng tốc độ tăng trưởng nhập khẩu lớn nhất lại là thị trường Hàn Quốc.
-
Tổng cục Hải quan vừa cho biết, tính đến hết tháng 5/2017, Việt Nam nhập siêu gần 2,7 tỷ USD, bằng 1,7% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước.
-
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa cả nước trong tháng 1/2017 đạt hơn 27,53 tỷ USD, giảm 18,2%, tương ứng giảm gần 6,13 tỷ USD so với tháng 12/2016.
-
(VOH) - Theo Tổng cục Thống kê, trong 9 tháng cả nước xuất siêu 2,76 tỷ USD hàng hóa và nhập siêu dịch vụ là 3,4 tỷ USD.
Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) cho biết, tháng 1, tính chung cả nền kinh tế, cán cân thương mại đang nghiêng về hướng nhập siêu là 200 triệu USD, tương đương 1,4% kim ngạch xuất khẩu.
Theo Tổng cục Thống kê, năm 2015, hàng loạt mặt hàng xuất khẩu chủ lực của VN bị giảm giá, giảm xuất khẩu. Nhưng nhập khẩu lại tăng mạnh, trong đó ôtô nguyên chiếc nhập về tăng tới gần 90%...
Nhập siêu từ thị trường Trung Quốc đạt 32,3 tỷ USD, tăng 12,5% so với năm trước. Sau nhiều năm xuất siêu sang thị trường Nhật Bản, năm 2015 Việt Nam nhập siêu từ thị trường này hơn 300 triệu USD.
(VOH) - Theo khẳng định của Chính phủ, các chỉ số an toàn về nợ công đến năm 2020 vẫn được duy trì trong giới hạn quy định. Tuy nhiên, vẫn có nhiều ý kiến tỏ ra băn khoăn về các giải pháp của Chính phủ đưa ra để giải quyết vấn đề này. Đây cũng chính là nội dung được nhiều đại biểu tập trung góp ý tại phiên làm việc tổ ngày hôm nay 22/10.
Mới cập nhật
Xem nhiều