VOH - Từ đầu tháng 3/2025, số ca mắc bệnh tay chân miệng tại TPHCM có xu hướng gia tăng. Trong tuần 12 (từ 17-23/3), thành phố ghi nhận 348 ca bệnh, tăng 84,4% so với trung bình 4 tuần trước đó.
VOH - Báo cáo mới nhất từ ngày 14 đến 20/10 của HCDC cho thấy ca mắc tay chân miệng tăng 5,2% so với trung bình 4 tuần trước; ca sốt xuất huyết tăng 20,1%.
TP HCM - Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TPHCM (HCDC), cho biết từ ngày 5/8 đến 11/8 TPHCM có 63 ca sốt phát ban nghi sởi, trong đó có 25 ca sởi xác định. Số ca sởi từ đầu năm đến tuần 32 là 153 ca.
TP HCM - Theo HCDC, số ca mắc tay chân miệng tại TPHCM tuần qua đang giảm nhẹ, trong khi đó số ca sốt xuất huyết có chiều hướng tăng.
VOH - Từ đầu năm đến nay, tại Hà Nội ghi nhận 745 ca mắc sốt xuất huyết tại 30/30 quận, huyện, thị xã; không có ca tử vong, số ca mắc tăng so với cùng kỳ năm 2023 (360 ca).
VOH - Tổng số ca tay chân miệng tại TPHCM trong 20 tuần đầu năm 2024 tương đương số trung bình của 5 năm 2018 - 2022.
VOH - Dịch tay chân miệng tại Hà Nội đang có dấu hiệu gia tăng mạnh mẽ, với nhiều ca mắc mới và ổ dịch được ghi nhận.
VOH - Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TPHCM (HCDC) cho biết tuần qua ghi nhận 287 ca mắc bệnh tay chân miệng, tăng 87% so với trung bình 4 tuần trước.
VOH - Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TPHCM, một tuần trở lại đây, Thành phố ghi nhận sự gia tăng các ca bệnh tay chân miệng và sốt xuất huyết.
VOH - Sân bay Điện Biên hủy gần 20 chuyến bay; Hải Phòng tước danh hiệu nữ cán bộ tham gia tổ chức sử dụng ma túy... là các tin đáng chú ý.
VOH - Tại Hà Nội và các tỉnh phía bắc nhiều dịch bệnh tăng khá mạnh từ đầu tháng 3, cao hơn nhiều so với cùng kỳ năm ngoái và được dự báo còn tiếp tục tăng lên.
VOH - Từ ngày 11 - 17/3, tại TPHCM ghi nhận 107 trường hợp mắc bệnh tay chân miệng, tăng 40,8% so với trung bình 4 tuần trước đó.
VOH - Dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật sẽ giám sát và báo cáo tình hình dịch bệnh hàng ngày cho Sở Y tế để có phương án ứng phó kịp thời nếu có tình huống bất thường xảy ra.
VOH - Khi thấy trẻ xuất hiện các vết loét ở miệng, nhiều cha mẹ đã tự ý sử dụng thuốc bôi không rõ nguồn gốc khiến tình trạng bệnh Tay Chân Miệng của bé trở nặng.
VOH - Theo Viện Pasteur TP.HCM, có đến 50% người lớn mắc bệnh Tay Chân Miệng không triệu chứng. Vây nguyên nhân do đâu? Triệu chứng bệnh ở người lớn và trẻ em khác nhau thế nào?
VOH - Vệ sinh nhà cửa, các bề mặt, đồ dùng… bằng dung dịch sát khuẩn là biện pháp quan trọng giúp chúng ta phòng ngừa bệnh tay chân miệng.
VOH - Nhiều bậc phụ huynh chủ quan cho rằng, trẻ bị Tay Chân Miệng rồi sẽ không mắc lại. Điều này dẫn đến việc không chủ động phòng ngừa bệnh và dễ gây ra các biến chứng nguy hiểm.
VOH - Dùng lá chè xanh, lá diếp cá… tắm cho trẻ bị tay chân miệng để giúp mau bình phục là một trong những mẹo dân gian được nhiều bậc cha mẹ áp dụng.
VOH - Kiêng tắm, kiêng gió là một trong những sai lầm mà cha mẹ hay gặp khi điều trị bệnh tay chân miệng cho trẻ.
VOH - Mặc dù bệnh tay chân miệng xảy ra chủ yếu ở trẻ em dưới 5 tuổi nhưng phụ nữ mang thai vẫn có khả năng bị nhiễm bệnh, không thể chủ quan, lơ là.