VOH - Một xác ướp mèo con thuộc loài Homotherium (mèo răng kiếm) - loài săn mồi đã tuyệt chủng trước Kỷ băng hà – vừa được phát hiện ở Siberia khiến giới khoa học kinh ngạc.
VOH - Các nhà khoa học tại Đại học Melbourne (Úc) đã đạt bước tiến quan trọng trong việc tái tạo bộ gene hoàn chỉnh của hổ Tasmania (thylacine), một loài động vật đã tuyệt chủng gần một thế kỷ.
VOH - Năm 1994, loài thông Wollemi, từng được cho là đã tuyệt chủng cách đây 2 triệu năm, bất ngờ được phát hiện lại tại Công viên Quốc gia Wollemi, cách thành phố Sydney (Úc) khoảng 100 km về phía Tây.
VOH - Theo báo cáo mới nhất của Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên (WWF) công bố hôm 10/10, quần thể động vật hoang dã được theo dõi đã giảm hơn 70% trong nửa thế kỷ qua.
VOH - Một loài cá khổng lồ tưởng chừng đã biến mất từ lâu bất ngờ được phát hiện sống sót ngoài khơi Madagascar, làm dấy lên sự chú ý của giới khoa học và cộng đồng yêu thiên nhiên.
ANH - Các nhà bảo tồn bày tỏ lo ngại về sự sụt giảm số lượng bướm được tìm thấy ở Anh, tuyên bố "tình trạng khẩn cấp về bướm" và kêu gọi tăng cường bảo vệ các loài có nguy cơ tuyệt chủng.
VOH - IUCN cho biết, việc mất đi các hệ sinh thái - nơi thu giữ lượng lớn carbon, sẽ là thảm họa đối với thiên nhiên và con người trên toàn cầu.
VOH - Liệu con người có chịu chung số phận như loài khủng long?
VOH - Nghiên cứu danh sách đỏ của IUCN cho thấy, gần 1/4 số loài cá nước ngọt trên thế giới có nguy cơ tuyệt chủng do tình trạng nóng lên toàn cầu, đánh bắt quá mức và ô nhiễm.
VOH - Ngày 4/8, Nam Phi cho biết sẽ áp đặt lệnh cấm đánh bắt cá trong 10 năm gần các đàn chim cánh cụt trong nỗ lực giúp loài động vật này tránh nguy cơ tuyệt chủng.
VOH - Một số nhà khoa học cho rằng, trái đất đang bước vào sự kiện “tuyệt chủng hàng loạt lần thứ sáu” với một nửa số loài trên hành tinh đang sụt giảm số lượng nhanh chóng.
VOH - Các nhà khoa học vừa khai quật một hộp sọ khổng lồ, từ đó tiến gần hơn đến việc nhìn rõ “dung nhan” của một loài siêu quái thú khổng lồ đã từng xuất hiện trên Trái đất.
(VOH) - Loài sam biển có mặt trên trái đất khoảng 450 triệu năm trước, sống sót thần kỳ sau một cuộc đại tuyệt chủng quy mô lớn và hiện vẫn còn tồn tại sau nhiều kỷ băng hà.
( VOH ) - Nhóm các nhà nghiên cứu quốc tế vừa tìm thấy bằng chứng cho thấy thủy ngân trong các miệng núi lửa góp phần gây tuyệt chủng kỷ Trias.
Hình ảnh của con voi đã quá quen thuộc với chúng ta. Nhưng điều mà ai cũng sẽ ngạc nhiên về chúng là tổ tiên chúng tiến hóa thành nhiều nhánh rất khác biệt. Hãy cùng xem dưới đây.
66 triệu năm trước, khí hậu thế giới thay đổi mạnh mẽ. Tất cả các loài khủng long và ba phần tư các sinh vật sống trên Trái đất đã tuyệt chủng.
Một loài động vật lưỡng cư vừa được xác nhận có thể là loài lớn nhất thế giới. Tuy nhiên, các nhà khoa học đã phát hiện ra điều này ở một nơi rất ... đặc biệt, chưa từng ai nghĩ đến.
(VOH) - Loài gặm nhấm có tên khoa học là Bramble Cay melomys được mô tả vào năm 2016 là loài động vật có vú đầu tiên bị tuyệt chủng vì sự thay đổi khí hậu cho con người gây ra.
(VOH) - Các nhà bảo tồn cảnh báo toàn bộ loài tê giác Javan quý hiếm đang bị đe dọa nghiêm trọng và có thể bị xóa sổ nếu như Indonesia bị sóng thần tấn công một lần nữa.
(VOH) - Chính phủ Nhật hôm nay 26/12 đã chính thức tuyên bố rút khỏi Ủy ban Đánh bắt cá voi quốc tế (IWC), tuyên bố sẽ nối lại hoạt động đánh bắt cá voi thương mại.