Picture of the author
Picture of the author
SGK Toán 8»Hình Lăng Trụ Đứng. Hình Chóp Đều»Bài 4: Hình Lăng Trụ Đứng

Bài 4: Hình Lăng Trụ Đứng

Lý thuyết bài Hình lăng trụ đứng môn toán 8 bộ sách giáo khoa. Nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu lý thuyết và bài tập minh họa một cách đầy đủ, dễ hiểu.

Xem thêm

I. Hình lăng trụ đứng

Hình lăng trụ đứng có đáy là một đa giác, các mặt bên là những hình chữ nhật.

Ví dụ 1: Hình  là hình lăng trụ đứng tứ giác.

Trong đó:

-  là các đỉnh.

- Các mặt bên , … là những hình chữ nhật.

- Các đoạn  là các cạnh bên.

- Hai mặt  là hai đáy.

 bai-4-hinh-lang-tru-dung

  • Hình hộp chữ nhật, hình lập phương cũng là những hình lăng trụ đứng.
  • Hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành được gọi là hình hộp đứng. (SGK, trang 107)

Chú ý:

- Khi vẽ hình chữ nhật ta thường vẽ thành hình bình hành.

- Khi vẽ các cạnh vuông góc có thể không vẽ thành các đoạn thẳng vuông góc. (SGK, trang 107)


II. Bài tập luyện tập hình lăng trụ đứng của trường Nguyễn Khuyến

1. Bài tập tự luận

Bài 1. Cho hình lăng trụ đứng  như hình bên.

Hãy kể tên:

a) Các cạnh vuông góc với AA' .

b) Các đường thẳng song song với mặt phẳng (ABC).

c) Các mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (ABB'A') .

ĐÁP ÁN

.bai-4-hinh-lang-tru-dung-1

a) Các cạnh vuông góc với là: .

b) Các đường thẳng song song với mặt phẳng (ABC) là: .

c) Các mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng là: mặt phẳng (ABC), mặt phẳng .

Bài 2. Cho hình lăng trụ đứng có đáy là hình thang vuông ( ).

Sử dụng kí hiệu // và ^ để điền vào ô trống ở bảng sau:

bai-4-hinh-lang-tru-dung-2

ĐÁP ÁN

bai-4-hinh-lang-tru-dung-3  

2. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai ?

A. Hình hộp chữ nhật cũng là hình lăng trụ đứng.

B. Các mặt bên của hình lăng trụ đứng là những hình bình hành.

C. Các cạnh bên của hình lăng trụ đứng song song với nhau và bằng nhau.

D. Hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành được gọi là hình hộp đứng.

ĐÁP ÁN

Chọn đáp án B.

Các mặt bên của hình lăng trụ đứng là những hình chữ nhật không phải hình bình hành.

Câu 2. Cho lăng trụ đứng tam giác như hình bên.

bai-4-hinh-lang-tru-dung-4

Có bao nhiêu cạnh vuông góc với mặt đáy ABC?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

ĐÁP ÁN

Chọn đáp án C.

Có 3 cạnh vuông góc với mặt đáy ABC là .

Câu 3. Cho hình lăng trụ đứng ở hình bên.

bai-4-hinh-lang-tru-dung-5

Có bao nhiêu mặt là hình chữ nhật?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

ĐÁP ÁN

Chọn đáp án D.

Có 5 mặt là những hình chữ nhật: .

Câu 4. Cho lăng trụ đứng tứ giác .

bai-4-hinh-lang-tru-dung-6

Khẳng định nào sau đây là sai?

A. Các cạnh bằng nhau.           

B. Hai mặt song song với nhau.

C. Các cạnh AB, BC, CD, DA song song với mặt đáy .           

D. Mặt vuông góc với hai mặt đáy .

ĐÁP ÁN

Chọn đáp án B.

Hai mặt  không song song với nhau .              

Câu 5. Cho lăng trụ đứng đáy là tam giác vuông như hình bên.

bai-4-hinh-lang-tru-dung-7

Mặt phẳng nào sau đây không vuông góc với mặt phẳng ?

A. Mặt phẳng .

B. Mặt phẳng .

C. Mặt phẳng .

D. Mặt phẳng .

ĐÁP ÁN

Chọn đáp án C.  


Biên soạn: TRẦN THỊ THẮM  (Trường THCS - THPT Nguyễn Khuyến BD)

Tác giả: Trường THCS - THPT Nguyễn Khuyến - Tổ Toán

Bài 3: Thể Tích Của Hình Hộp Chữ Nhật
Bài 5: Diện Tích Xung Quanh Của Hình Lăng Trụ Đứng