Tuy nhiên, các chuyên gia cảnh cáo rằng, cuộc chạy đua trang có thể làm căng thẳng leo thang ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương.
Tổng thống Trump phát biểu tại chiến dịch của thượng nghị sĩ Mỹ Ted Cruz.
Các quan chức của Mỹ trong nhiều năm đã cảnh báo về việc Mỹ sẽ gặp bất lợi bởi việc Trung Quốc phát triển các lực lượng tên lửa trên đất liền ngày càng tinh vi mà Lầu Năm Góc không thể nào so sánh được do hiệp ước của Mỹ với Nga.
Tổng thống Donald Trump đã ra dấu hiệu rằng, ông có thể sớm đưa Lầu Năm Góc đến một tự do để đối diện với những tiến bộ này, nếu như ông có thể làm tốt việc rút khỏi Hiệp ước lực lượng vũ khí hạt nhân tầm trung, trong đó yêu cầu loại bỏ vũ khí hạt nhân tầm ngắn và tầm trung và tên lửa thông thường.
Ông Dan Blumenthal, một cựu quan chức của Lầu Năm Góc, hiện đang công tác ở Viện Doanh nghiệp Mỹ cho biết, việc rút ra khỏi một hiệp ước có thể mở ra cho Mỹ "con đường" làm ra các loại tên lửa dễ che giấu và dễ di chuyển ở những nơi như Guam và Nhật Bản.
Điều đó buộc Trung Quốc khó phải xem xét lại việc tấn công bằng tên lửa thông thường đầu tiên vào các tàu chiến và căn cứ trong đất liền của Mỹ. Điều này cũng có thể ép Bắc Kinh phải tham gia vào một cuộc chạy đua vũ trang tốn kém, buộc quốc gia này phải chi nhiều tiền hơn vào hệ thống tên lửa phòng vệ.
Ông John Bolton, cố vấn an ninh quốc gia của Nhà trắng cho biết, một tuyên bố gần đây của Trung Quốc cho thấy quốc gia này muốn Washington vẫn giữ hiệp ước vũ khí hạt nhân.
Bà Kelly Magsamen, người đã giúp xây dựng chính sách Châu Á của Lầu Năm Góc dưới thời Obama cho biết, khả năng làm việc của Trung Quốc không chịu ảnh hưởng của hiệp ước vũ khí hạt nhân tầm trung từ lâu đã làm nản lòng nhiều nhà hoạch định chính sách của Mỹ trước cả khi công Trump lên nắm quyền.
Tuy nhiên, bà cũng cảnh báo rằng, bất kỳ chính sách mới nào của Mỹ về việc triển khai tên lửa ở Châu Á sẽ cần phải được phối hợp cẩn thận với các đồng minh, điều mà dường như chưa xảy ra trước đó. Đồng thời, thất bại trong quản lý các kỳ vọng xung quanh việc rút bỏ hiệp ước của Hoa Kỳ cũng có thể làm mất an ninh ở Châu Á - Thái Bình Dương.
Trump's missile treaty pullout could escalate tension with China
(Reuters) - A U.S. withdrawal from a Cold War-era nuclear arms treaty with Russia could give the Pentagon new options to counter Chinese missile advances but experts warn the ensuing arms race could greatly escalate tensions in the Asia-Pacific.
U.S. officials have been warning for years that the United States was being put at a disadvantage by China’s development of increasingly sophisticated land-based missile forces, which the Pentagon could not match thanks to the U.S. treaty with Russia.
President Donald Trump has signaled he may soon give the Pentagon a freer hand to confront those advances, if he makes good on threats to pull out of the Intermediate-Range Nuclear Forces Treaty, which required elimination of short- and intermediate-range nuclear and conventional missiles.
Dan Blumenthal, a former Pentagon official now at the American Enterprise Institute, said a treaty pullout could pave the way for the United States to field easier-to-hide, road-mobile conventional missiles in places like Guam and Japan.
That would make it harder for China to consider a conventional first strike against U.S. ships and bases in the region. It could also force Beijing into a costly arms race, forcing China to spend more on missile defenses.
John Bolton, White House national security advisor, noted that recent Chinese statements suggest it wanted Washington to stay in the treaty.
Kelly Magsamen, who helped craft the Pentagon’s Asian policy under the Obama administration, said China’s ability to work outside of the INF treaty had vexed policymakers in Washington, long before Trump came into office.
But she cautioned that any new U.S. policy guiding missile deployments in Asia would need to be carefully coordinated with allies, something that does not appear to have happened yet.
Mismanagement of expectations surrounding a U.S. treaty pullout could also unsettle security in the Asia-Pacific, she cautioned.