
Đờn ca tài tử
Những hoạt động đờn ca tài tử, cải lương; những bài bản cải lương phổ biến.
Những hoạt động đờn ca tài tử, cải lương; những bài bản cải lương phổ biến.
NSND Viễn Châu chính là cha đẻ của bài tân cổ giao duyên. Ông còn được biết đến trong vai trò nhạc sư, một trong những đại thụ của giới soạn giả sân khấu cải lương Miền Nam...
Sân khấu cải lương Nam Bộ thường gọi tắt là “ Cải Lương ” là loại hình nghệ thuật biểu diễn sân khấu có lịch sự phát triển, tính đến nay sắp tròn một thế kỷ.
Giai đoạn cuối thế kỷ 19, khi chưa có sân khấu cải lương, thì đờn ca tài tử là loại hình sinh hoạt ca nhạc thịnh hành nhất trong đời sống thường nhật của cộng đồng cư dân Nam Bộ.
Đối với đờn ca tài tử, theo nhiều nhà nghiên cứu thì loại nhạc này có nhiều tên gọi khác nhau, có người gọi là: Đờn ca tài tử - Âm nhạc tài tử - ca nhạc tài tử... gọi cách nào cũng có nghĩa
Nhạc lễ là loại hình âm nhạc chỉ có bản đờn chứ không có kèm lời ca như nhạc tài tử và chỉ phục vụ cho việc thực hiện các nghi lễ tín ngưỡng và tôn giáo...
Trước kia những người chơi đờn ca tài tử là những người được dân gian gọi là “ nghệ sĩ tài tử ” họ không sống bằng nghề đờn hát. Họ chơi đờn một mình hoặc hòa đờn với nhau chỉ nhằm mục đích tiêu khiển lúc nhàn rỗi...
Trước khi ca bài bản nào thuộc hơi nào, nhạc sĩ luôn có câu rao theo hơi đó. Câu rao thường có nét nhạc cố định, người đờn rao, nhầm dẫn người nghe đi dần vào điệu, vào hơi để nghe bản đờn...
Với tính chất âm nhạc thư thái, nhịp độ thong thả, tiết tấu chững chạc, hơi Xuân trong nhạc tài tử nghe thảnh thơi, thong dong, thư thả, nhẹ nhàng nhưng thâm trầm, sang trọng...
Khi biểu diễn nhạc tài tử, các nghệ sĩ thường chú trọng đến sự kết hợp của nhạc cụ có âm sắc khác nhau, ít thấy có sự kết hợp giữa các nhạc cụ cùng âm sắc...
Nhạc tài tử miền nam trong giai đoạn thành lập chia thành hai điệu chính: điệu Bắc và điệu Nam. Sau đó các nghệ sĩ miền nam đã đặt thêm những làn điệu khác nhau: hơi Đảo, hơi Xuân, hơi Ai và hơi Oán.