Đề xuất này đưa ra để phục vụ cho chiến dịch trấn áp tội phạm có tổ chức hiện đang hoành hành tại Mexico.
Đề xuất được ¾ thành viên Hạ viện thông qua, với 362 phiếu thuận và 119 phiếu chống. Hiến pháp Mexico đã cho sửa đổi Hiến pháp liên quan đến việc thông qua các dự luật với yêu cầu mới phải đạt 2/3 trên tổng số phiếu bầu của cả hai viện thuộc Quốc hội.
Đảng MORENA của Tổng thống Lopez Obrador cùng với một số liên minh cánh tả và nhà lập pháp thuộc Đảng Cách mạng Thể chế (PRI), muốn phê duyệt dự luật cho phép thành lập đội quân này với mong muốn sẽ thay thế lực lượng quân đội trong việc đấu tranh chống tội phạm trong đó có các nhóm tội phạm buôn ma túy.
Mexico muốn lập đội vệ binh quốc gia chống tội phạm. Ảnh: Reuters
Có những ý kiến chỉ trích đưa ra cho rằng việc thành lập đội vệ binh này sẽ quân sự hóa việc chống tội phạm và dẫn đến lạm dụng nhân quyền. Thậm chí một số người ủng hộ miễn cưỡng dự luật này yêu cầu có chút thay đổi trong dự luật để có thể đặt giới hạn cho lực lượng này và loại bỏ quyền bảo vệ không truy tố trong trường hợp có thành viên của đội có hành vi phạm tội chống lại thường dân.
Trong giai đoạn đầu, đội vệ binh sẽ tập hợp khoảng 60.000 binh lính chuyển từ quân đội hiện tại và từ lực lượng cảnh sát, nhưng không có chi tiết rõ ràng cho việc khi nào sẽ tuyển thêm mới.
Theo bản cuối cùng của dự luật, người đứng đầu lực lượng này sẽ là một thường dân nhưng chỉ huy hoạt động sẽ là một sĩ quan quân đội.
Dự luật còn đợi sự phê chuẩn từ Thượng viện và sự chấp thuận của cơ quan lập pháp các tiểu bang nhưng khả năng cửa cuối cùng này cũng sẽ trót lọt là khá cao khi hiện tại tầm ảnh hưởng chính trị của đảng MORENA và các liên minh đang rất mạnh trên khắp đất nước Mexico.
Đây không phải lần đầu tiên một chính phủ mới nghĩ ra việc sẽ thành lập một đội vệ binh quốc gia. Trước đó, cựu Tổng thống Enrique Pena Nieto cũng đã cho lập một đội hiến binh chống tội phạm nhưng nhóm này sau đó đã bị thu hẹp dần quy mô. Còn trước đó hơn mười năm, Tổng thống Felipe Calderon cũng ra lệnh cho quân đội xử lý các băng đảng ma túy nhưng sau đó lại khiến cho tình trạng bạo lực và tội phạm tăng cao và khiến cho 170.000 người thiệt mạng.
Mexico's new crime fighting national guard easily wins lower house approval
(Reuters) - Mexican lawmakers voted overwhelmingly on Wednesday to approve the creation of a new 60,000-member national guard, a proposal embraced by leftist President Andres Manuel Lopez Obrador as a crucial tool in the fight against organized crime.
The proposal was approved by about three-quarters of the lower house of Congress, 362 votes in favor and 119 against, with changes to Mexico's constitution requiring a two-thirds vote in both chambers.
Lopez Obrador's MORENA party teamed up with smaller leftist allies and lawmakers from the centrist Institutional Revolutionary Party, or PRI, to approve the new national guard which would replace the armed forces in the fight against crime including drug cartels.
Critics of the new guard fear it could further militarize crime fighting and lead to human rights abuses. Even some reluctant backers of the bill called for changes that would place limits on the force and eliminate protections against prosecutions if members commit crimes against civilians.
In a first phase, the guard will be composed of some 60,000 members transferred from existing military and federal police forces, but it was not clear when it might include new hires.
According to the fine print of the proposal, the head of the force will be a civilian, but operational chiefs will be military officers.
The proposal must still be approved by the Senate, and then a simple majority of state legislatures, but both are seen as likely because of the political strength of MORENA and its allies across Mexico.
Lopez Obrador, who took office on Dec. 1, has said he also wants to address Mexico's long-running battle with gangland violence and lawlessness by tackling poverty and inequality. He has suggested the possibility of an amnesty for some lesser criminals.
The creation of the national guard is not the first time a new government has sought to put its stamp on security with a different policy.
The former administration of President Enrique Pena Nieto created a gendarmerie to oversee the fight against organized crime, but it was later heavily scaled back.
More than a decade ago, former President Felipe Calderon sent in the armed forces to fight warring drug cartels, but while the policy succeeded it killing or capturing cartel leaders, the criminal groups splintered and gang violence has since claimed more than 170,000 lives.