Alexander Benalla, 27 tuổi, là vệ sỹ cho Tổng thống Pháp Emmanuel Macron từ khi bắt đầu chiến dịch tranh cử hồi năm 2016 cho đến khi Macron đắc cử. Ngay sau đó, Benalla cũng được cất nhắc vào vị trí vệ sỹ cấp cao.
Mối quan hệ giữa Tổng thống Pháp và cựu vệ sỹ đang là tâm điểm chú ý của truyền thông. Ảnh: AFP
Benalla bị buộc thôi việc sau khi gây ra vụ bê bối bị quay phim cảnh có hành động thô lỗ với người biểu tình hồi tháng 5/2018 khi đang đội mũ bảo hộ của cảnh sát.
Mới đây, Benalla lại trở thành trung tâm của sự chú ý khi lại tiếp tục gây rắc rối cho nhà lãnh đạo 41 tuổi khi bị phát hiện vẫn còn giữ hộ chiếu ngoại giao dù đã bị sa thải.
Hôm 30/12 vừa rồi Benalla cũng tiết lộ với trang web Mediapart rằng anh ta vẫn còn duy trì trao đổi tin nhắn với Tổng thống Macron về nhiều vấn đề.
Vai trò của cựu vệ sỹ và mối quan hệ giữa hai người đàn ông này đã trở thành tâm điểm chú ý của truyền thông và Macron dự kiến có những phát biểu nhằm nỗ lực xóa tan mối nghi ngờ này trong buổi xuất hiện trên truyền hình trước thềm Năm Mới tối ngày 31/12. Đây cũng là thời điểm mà nhóm phong trào “Áo Vàng” đã ấn định cho một cuộc biểu tình mới tại đại lộ Champs-Elysees ở Paris. Phong trào “Áo Vàng” gần đây có dấu hiệu giảm nhiệt sau khi ông Macron thông báo một loạt biện pháp dành cho nhóm các hộ thu nhập thấp.
Cựu vệ sỹ Benalla trong vài tháng gần đây được chú ý khi đã đặt chân đến hàng chục quốc gia và đã thừa nhận việc trên, đồng thời nói thêm rằng anh ta luôn cung cấp thông tin chuyến đi cho Tổng thống hoặc trợ lý Tổng thống nắm. Tờ Le Monde tiết lộ Alexandre Benalla đã gặp gỡ Tổng thống Tchad, Tổng thống Cộng hòa Congo cũng như các quan chức cấp cao của Cameroon.
Benalla nói sau khi vụ việc về hộ chiếu ngoại giao của anh ta bị lộ, các liên lạc của anh ta với văn phòng Tổng thống đã bị cắt hoàn toàn.
Ngày 25/12 tuần rồi, văn phòng Tổng thống Pháp đã thông báo rằng Benalla không phải phái viên chính thức cũng như không chính thức của chính phủ.
Phía cựu vệ sỹ thì phủ nhận cáo buộc từ Bộ Ngoại giao rằng anh ta đã sử dụng trái phép hộ chiếu ngoại giao, và các nhà điều tra đang tiến hành xem xét cáo buộc này.
Macron faces new embarrassment from ex-bodyguard
(AFP) - Emmanuel Macron's disgraced ex-bodyguard said he continued to exchange messages regularly with the French president even after he was forced out of his job in July over a scandal.
Alexandre Benalla caused the most damaging controversy of Macron's presidency after he was caught on video roughing up protesters at a demonstration in May while wearing a police helmet.
And he was at the centre of more embarrassing headlines for the embattled 41-year-old head of state last week when it emerged he had retained his diplomatic passports even after losing his job.
In an interview with investigative website Mediapart, Benalla said Sunday that he continued giving advice to Macron via the Telegram messaging app, which the president uses intensively.
"We exchange messages on lots of different subjects. It's often like, 'how do you see things'. It could be about the 'yellow vests', the views on someone or security issues," Benalla said.
The 27-year-old former bouncer began working as a bodyguard for Macron during his campaign for the presidency in 2016 before being promoted to a senior security role in the presidential palace in May 2017.
Benalla's role and the ties between the two men have been the focus of intense media scrutiny and the latest comments undermine efforts by Macron to distance himself publicly.
The French president is to give a televised New Year's address later on Monday evening at 8:00 pm (1900 GMT) -- the same time as "yellow vest" protesters have called for a new demonstration on the Champs-Elysees in Paris.
The protest movement, which swelled up from rural and small-town France in November, has waned in intensity in recent weeks after Macron announced a series of measures for low-income families.
Benalla admitted visiting around a dozen countries in recent months and he said he always gave an account of his trips to the president or his aides.
He met with Chad's President Idriss Deby earlier in December, and Le Monde newspaper has reported that he held talks with the Republic of Congo's President Denis Sassou-Nguesso, as well as top officials in Cameroon.
"I explain that I've seen so and so and what was said. Afterwards they can do what they like with it," Benalla told Mediapart.
He added, however, that since the revelations about his diplomatic passport emerged "the link has been cut" with the presidency.
Last Tuesday, the French presidency said that Benalla was "not an official or unofficial emissary".
But Benalla denied suggestions from the foreign ministry that he had used his diplomatic passports illegally, something which prosecutors are now examining.
"If they don't want me to use these passports, they could deactivate them," he said.
"When you travel abroad with a diplomatic passport, the French embassy knows when you arrive," he added.