Tiêu điểm: Nhân Humanity

Trung Quốc cho phép buôn bán sản phẩm từ hổ và tê giác trở lại

(VOH) – Trung Quốc cho biết sẽ cho phép việc buôn bán các sản phẩm từ hổ và tê giác nhưng chỉ trong “trường hợp đặc biệt”.

Đây được coi là một quyết định đảo ngược lại lệnh cấm trước đó làm dấy lên làn sóng lên án từ các nhóm kêu gọi bảo tồn hai loài này.

Trung Quốc cho phép buôn bán sản phẩm từ hổ và tê giác trở lại

Ảnh minh họa. Nguồn: cnbc

Một thông báo từ Văn phòng Nội các ban hành hôm qua 29/10 từ chối nêu ra có thay đổi gì không trong luật, nói rằng họ sẽ kiểm soát việc buôn bán và sừng tê giác cũng như xương hổ trong giao dịch phải được cung cấp từ thú nuôi trong trang trại với mục đích “nghiên cứu y khoa hay chữa bệnh”.

Thông báo trên nhấn mạnh các điều khoản cũng như quy định về việc bán và sử dụng các sản phẩm trên sẽ được tăng cường, siết chặt hơn nữa, cả số lượng cũng sẽ được kiểm soát chặt.

Xương hổ và sừng tê giác được sử dụng nhiều trong y học truyền thống Trung Quốc mà chưa có bất kỳ bằng chứng nào về sự hiệu nghiệm của chúng trong chữa bệnh cũng như ảnh hưởng đến cộng đồng hoang dã. Nhu cầu về ngà voi của Trung Quốc cũng bị cho là yếu tố dẫn đến việc giết hại voi châu Phi, mặc dù Bắc Kinh cấm buôn bán ngà voi bắt đầu từ năm nay.

Hiện chưa rõ lý do cho việc dỡ bỏ lệnh cấm được ban hành từ 1993 này. Lệnh cấm trước được ban bố trong bối cảnh thế giới thúc đẩy việc bảo tồn hai giống loài có nguy cơ tuyệt chủng cao này.

Lệnh mới cũng không nêu ra quy định về việc điều tiết nuôi hổ và tê giác, chỉ yêu cầu chính quyền các cấp tăng cường hoạt động quảng bá việc bảo vệ tê giác và hổ nhằm hướng người dân đến việc tẩy chay các cuộc mua bán bất hợp pháp.

Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (WWF) cho rằng việc đổi lệnh cấm sẽ tạo ra hậu quả tàn phá trên toàn cầu vì các tay săn trộm hay buôn lậu sẽ có cơ hội núp bóng các giao dịch hợp pháp.

Từ lâu Trung Quốc đã cho phép nuôi hổ để khi chết sẽ lấy xương và ngầm cho phép bán xương hổ ra bên ngoài với lý do vì mục đích y học, dựa theo nghiên cứu của Cơ quan điều tra Môi trường (EIA), một tổ chức phi lợi nhuận của Anh.

Có nguồn tin cho rằng cơ quan này đang điều tra về các trang trại nuôi tê giác ở Trung Quốc.

Theo một báo cáo công bố năm 2016, hiện nay còn khoảng 3.890 con hổ còn sống trong môi trường hoang dã. Ngoài ra có hàng ngàn con hổ đang được nuôi dưỡng trong các trang trại ở Trung Quốc, nơi mà điều kiện nuôi không đạt yêu cầu thậm chí là quá tệ.

Các nghiên cứu cũng chỉ ra loài tê giác trong hoang dã hiện còn dưới 30.000 con, khi tình trạng săn trộm tiếp diễn khiến loài này giảm đi đáng kể mỗi năm.

 

China reverses ban on trade in tiger, rhino products

(AP) — China says it will allow trading in products made from endangered tigers and rhinos under "special circumstances," reversing a previous ban and bringing condemnation from conservation groups.

A notice from the Cabinet issued Monday avoided mentioning any change in the law, saying instead that it would "control" the trade and that rhino horns and tiger bones could only be obtained from farmed animals for use in "medical research or in healing."

"Under the special circumstances, regulation on the sales and use of these products will be strengthened, and any related actions will be authorized, and the trade volume will be strictly controlled," the statement said.

Tiger bone and rhino horn are used in traditional Chinese medicine, despite a lack of evidence of their effectiveness in treating illness and the effect on wild populations. Chinese demand for ivory is also blamed as a driver behind the slaughter of African elephants, despite Beijing banning all trade in ivory starting from this year.

No reason was given for the lifting of the ban, which was implemented in 1993 amid a global push to protect fast-disappearing endangered species.

The statement also said nothing about regulating the farming of tigers and rhinos, but added that the central government "urged governments at all levels to improve publicity activities for protecting rhinos and tigers to help the public actively boycott any illegal purchases."

The World Wildlife Fund said the move to overturn the ban would have "devastating consequences globally" by allowing poachers and smugglers to hide behind legalized trade.

"With wild tiger and rhino populations at such low levels and facing numerous threats, legalized trade in their parts is simply too great a gamble for China to take," Margaret Kinnaird, WWF wildlife practice leader, was quoted as saying in a statement from the Washington-based organization.

"This decision seems to contradict the leadership China has shown recently in tackling the illegal wildlife trade," Kinnaird said.

Despite the former ban, China has long allowed tiger farms, which harvest the bones of dead animals, and tacitly allows their sale for alleged medicinal purposes, according to a study by the Environmental Investigation Agency, a British nonprofit.

Operators are also believed to be investigating the possibility of farming rhinos in the country, although, unlike tigers, those are not native to China.

The EIA called the overturning of the ban a "brazen and regressive move which drastically undermines international efforts for tiger and rhino conservation."

"At a single stroke, China has shattered its reputation as a growing leader in conservation following its domestic ban on the sale of ivory at the start of the year," the group said.

An estimated 3,890 tigers remain alive in the wild, according to a report presented during the Third Asia Ministerial Conference on Tiger Conservation in 2016. Thousands of tigers are also believed to have been bred on Chinese farms where conditions for the animals are often criticized as dire.

Studies put the population of wild rhinos at less than 30,000, while poaching is reducing that number drastically each year.

Humane Society International also criticized China's move, saying that "the trade it engenders will inevitably increase pressure on animals in the wild."

"With this announcement, the Chinese government has signed a death warrant for imperiled rhinos and tigers in the wild who already face myriad threats to their survival," Iris Ho, the group's senior specialist for wildlife program and policy, was quoted as saying in a statement.

"It sets up what is essentially a laundering scheme for illegal tiger bone and rhino horn to enter the marketplace and further perpetuate the demand for these animal parts," Ho said.

Bình luận