Tại Sở giao dịch hàng hóa Osaka (OSE), giá cao su ngày 17/8/2021, lúc 10h30, kỳ hạn tháng 11/2021, tăng mạnh 1,3 JPY, tương đương 0,60% lên mức 219,3 JPY/kg.
Giá cao su tại Thượng Hải – Shanghai Futures Exchange (SHFE)
Giá cao su kỳ hạn tháng 1/2022 trên sàn Thượng Hải tăng mạnh 150 CNY, tương đương 1,02%, lên mức 14.925 CNY/tấn.
Cơ cấu thị trường xuất khẩu cao su tự nhiên của Thái Lan trong 6 tháng đầu năm 2021 có sự thay đổi khi tỷ trọng xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản tăng, trong khi tỷ trọng xuất khẩu sang các thị trường Trung Quốc, Malaysia và Mỹ lại giảm.
Giá cao su trên thị trường châu Á tăng trở lại do nhu cầu tại Trung Quốc, Ấn Độ, Mỹ và châu Âu cải thiện nhờ kinh tế toàn cầu phục hồi, trong khi đại dịch COVID-19 hoành hành tại các nước sản xuất cao su tự nhiên lớn và ngành logistics bị gián đoạn trên toàn cầu ảnh hưởng đến nguồn cung.
Tuy nhiên, sự lây lan của biến thể Delta ở Đông Nam Á cùng dự đoán nguồn cung cao su tự nhiên tăng trong tháng 7,8/2021 có thể sẽ tác động đến giá cao su trong thời gian tới.
Theo các chuyên gia, sự lây lan của biến thể Delta ở Đông Nam Á cùng dự đoán nguồn cung cao su tự nhiên tăng trong tháng 7,8/2021 có thể sẽ tác động đến giá cao su trong thời gian tới.
Giá cao su đầu tháng 8 đồng loạt đi lên
Giá cao su trên thị trường châu Á tăng trở lại do nhu cầu tại Trung Quốc, Ấn Độ, Mỹ và châu Âu cải thiện, trong khi đại dịch COVID-19 hoành hành tại các nước sản xuất cao su tự nhiên lớn và ngành logistics bị gián đoạn ảnh hưởng đến nguồn cung.
Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) cho biết từ đầu tháng 8 đến nay, giá cao su tại châu Á có xu hướng tăng trong bối cảnh nhu cầu từ Trung Quốc, Mỹ và Ấn Độ hồi phục.
Cụ thể, tại Sở giao dịch hàng hóa Osaka Exchange (OSE), giá cao su có xu hướng tăng trở lại. Tại Thái Lan, giá giảm trong hai ngày đầu tháng, sau đó quay đầu tăng.
Tuần từ ngày 2/8 – 6/8, tồn kho cao su tự nhiên theo chứng từ tại sàn SHFE ở mức 181.810 tấn, tăng 3.900 tấn (tương đương tăng 2,2%) so với tuần trước; số liệu tồn kho theo hợp đồng tương lai ở mức 201.150 tấn, tăng 4.400 tấn (tương đương tăng 2,2%) so với tuần trước.
Theo Cục Xuất nhập khẩu giá cao su trên thị trường châu Á tăng trở lại do nhu cầu tại Trung Quốc, Ấn Độ, Mỹ và châu Âu cải thiện nhờ kinh tế toàn cầu phục hồi, trong khi đại dịch COVID-19 hoành hành tại các nước sản xuất cao su tự nhiên lớn và ngành logistics bị gián đoạn trên toàn cầu ảnh hưởng đến nguồn cung.
Tuy nhiên, sự lây lan của biến thể Delta ở Đông Nam Á cùng dự đoán nguồn cung cao su tự nhiên tăng trong tháng 7 và tháng 8 có thể sẽ tác động đến giá cao su trong thời gian tới.
Trong báo cáo tháng 7/2021, Tổ chức các nước sản xuất cao su tự nhiên (ANRPC) điều chỉnh giảm dự báo nguồn cung cao su tự nhiên thế giới năm 2021 so với báo cáo tháng 6, xuống mức còn 13,78 triệu tấn, nhưng vẫn tăng 5,2% so với năm 2020; trong khi nhu cầu cao su tự nhiên thế giới dự báo đạt 13,9 triệu tấn, tăng 7,2% so với năm 2020.
Tại thị trường trong nước, từ đầu tháng 8/2021 đến nay, giá mủ cao su nguyên liệu trên cả nước không có nhiều biến động.