Tại Sở giao dịch hàng hóa Tokyo(TOCOM), giá cao su ngày 22/7/2019, lúc 10h00, giờ Việt Nam, kỳ hạn tháng 12/2019 giảm 1,6 yen/kg về mức 183,5yen/kg.
Giá cao su tại Tocom – Tokyo Commodity Exchange(auto update)
Trade Date: Jul 22, 2019 |
Prices in yen / kilogram |
Month |
Last Settlement Price |
Open |
High |
Low |
Current |
Change |
Volume |
|
---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Jul 2019 |
230.0 |
229.9 |
229.9 |
226.3 |
227.5 |
-2.5 |
7 |
|
Aug 2019 |
227.8 |
227.8 |
227.8 |
225.5 |
226.8 |
-1.0 |
14 |
|
Sep 2019 |
220.9 |
220.8 |
221.0 |
219.6 |
220.8 |
-0.1 |
40 |
|
Oct 2019 |
206.3 |
206.6 |
207.0 |
204.7 |
206.3 |
+0.0 |
50 |
|
Nov 2019 |
193.0 |
193.0 |
193.1 |
191.1 |
192.5 |
-0.5 |
305 |
|
Dec 2019 |
185.1 |
185.4 |
185.7 |
182.4 |
183.5 |
-1.6 |
1,190 |
|
Total |
|
1,606 |
Giá cao su kỳ hạn tại Thượng Hải giảm 0,6% xuống 10.625 CNY/tấn.
Đồng USD ở mức khoảng 107,93 JPY so với khoảng 107,7 JPY trong ngày thứ sáu (19/7/2019).
Giá dầu tăng cao với dầu Brent tăng 0,6% và dầu thô Mỹ tăng 0,3%.
Chỉ số Nikkei trung bình của Nhật Bản giảm 0,3%.
Giá cao su TSR20 kỳ hạn tháng 1/2020 trên sàn TOCOM không thay đổi ở mức 153,1 JPY/kg.
Giá cao su kỳ hạn tháng 8/2019 trên sàn SICOM tăng 0,6% lên 141,9 US cent/kg.
Ảnh minh họa: internet
Giá cao su đóng cửa tại châu Á ngày 19/7/2019
Thị trường |
Chủng loại |
ĐVT |
Kỳ hạn |
Giá đóng cửa |
Thái Lan |
RSS3 |
USD/kg |
19-Aug |
1,78 |
Thái Lan |
STR20 |
USD/kg |
19-Aug |
1,49 |
Malaysia |
SMR20 |
USD/kg |
19-Aug |
1,43 |
Indonesia |
SIR20 |
USD/kg |
19-Aug |
1,44 |
Thái Lan |
USS3 |
THB/kg |
19-Aug |
47,46 |
Thái Lan |
Mủ 60%(drum) |
USD/tấn |
19-Aug |
1.290 |
Thái Lan |
Mủ 60% (bulk) |
USD/tấn |
19-Aug |
1.190 |
Singapore |
19-Aug |
173,1 |
||
RSS3 |
19-Sep |
167,6 |
||
19-Oct |
162,6 |
|||
19-Nov |
158,8 |
|||
US cent/kg |
19-Aug |
140,1 |
||
TSR20 |
19-Sep |
139,5 |
||
19-Oct |
139,6 |
|||
19-Nov |
140 |
Nguồn: VITIC/Reuters
Theo số liệu thống kê của Trung tâm Thương mại Quốc tế (ITC), nhập khẩu cao su của Trung Quốc tháng 5/2019 đạt 524,9 nghìn tấn, trị giá 850,2 triệu USD, giảm 21,4% về lượng và giảm 24% về trị giá so với cùng kỳ năm 2018.
Lũy kế 5 tháng đầu năm 2019, nhập khẩu cao su của Trung Quốc đạt 2,72 triệu tấn, trị giá 4,16 tỷ USD, giảm 3,2% về lượng và giảm 11,8% về trị giá so với cùng kỳ năm 2018.
Thái Lan, Việt Nam và Maylaysia là 3 thị trường cung cấp cao su chính cho Trung Quốc trong tháng 5 và 5 tháng đầu năm 2019.
Đáng chú ý, tháng 5/2019 là tháng thứ 5 liên tiếp Trung Quốc tăng nhập khẩu cao su từ Việt Nam, đạt 66,2 nghìn tấn, trị giá 95,9 triệu USD, tăng 4,9% về lượng và tăng 2,5% về trị giá so với cùng kỳ năm 2018. Trong khi đó, Trung Quốc nhập khẩu cao su từ Thái Lan và Maylaysia giảm mạnh so với tháng 5/2018.
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, tháng 6/2019 xuất khẩu cao su đạt 122,76 nghìn tấn, trị giá 174,45 triệu USD, tăng 58,4% về lượng và tăng 56,1% về trị giá so với tháng 5/2019, tăng 0,5% về lượng và tăng 0,7% về trị giá so với tháng 6/2018.
Lũy kế 6 tháng đầu năm 2019, xuất khẩu cao su đạt 614,39 nghìn tấn, trị giá 841,83 triệu USD, tăng 8,9% về lượng và tăng 2,6% về trị giá so với cùng kỳ năm 2018.
Giá xuất khẩu cao su tháng 6/2019 bình quân ở mức 1.421 USD/tấn, giảm 1,5% so với tháng 5/2019, nhưng tăng 0,2% so với cùng kỳ năm 2018.
Trung Quốc, Ấn Độ, và Hàn Quốc là 3 thị trường tiêu thụ cao su lớn nhất của Việt Nam trong 5 tháng đầu năm 2018, chiếm thị phần lần lượt là 64,2%, 8% và 3,7%.
Trung Quốc, Ấn Độ, và Hàn Quốc là 3 thị trường tiêu thụ cao su lớn nhất của Việt Nam trong 5 tháng đầu năm 2018, chiếm thị phần lần lượt là 64,2%, 8% và 3,7%.
Thị trường cao su nguyên liệu giảm nhẹ trong tháng qua, trái ngược với xu hướng của thị trường thế giới. Thủ phủ cao su Bình Phước bắt đầu cạo mủ trở lại, giá mủ nước giảm từ 290 đồng/độ xuống 285 đồng/độ. Giá mủ tại Đồng Nai không thay đổi ở mức 12.000 đồng/kg. Tính trong nửa đầu năm nay, giá cao su giảm tại Bình Phước và ổn định tại Đồng Nai. Xuất khẩu cao su của Việt Nam chưa bị ảnh hưởng nhiều bởi sự leo thang của cuộc chiến thương mại Mỹ – Trung Quốc, song giá cao su nguyên liệu và xuất khẩu vẫn duy trì đà phục hồi do nguồn cung tại các nước sản xuất lớn bị hạn chế.
Ở chiều ngược lại, khối lượng nhập khẩu cao su trong tháng 5/2019 ước đạt 53 nghìn tấn với giá trị đạt 99 triệu USD, đưa tổng khối lượng và giá trị cao su nhập khẩu 5 tháng đầu năm đạt 262 nghìn tấn với giá trị 461 triệu USD, tăng 7,5% về khối lượng và tăng 4,7% về giá trị so với cùng kỳ năm 2018.
Bốn thị trường nhập khẩu cao su chủ yếu trong 4 tháng đầu năm 2019 là Hàn Quốc, Nhật Bản, Lào và Campuchia, chiếm 54,9% thị phần. Trong 4 tháng đầu năm 2019, giá trị nhập khẩu cao su tăng mạnh nhất tại thị trường Mianma (+88%). Ngược lại, thị trường có giá trị nhập khẩu cao su giảm mạnh là thị trường Nga (-48,5%).