Tại Sở giao dịch hàng hóa Tokyo(TOCOM), giá cao su ngày 9/12/2019, lúc 10h25, giờ Việt Nam, kỳ hạn tháng 5/2020 tăng mạnh 2,4 yen/kg, lên mức 199,4 yen/kg.
Giá cao su tại Tocom – Tokyo Commodity Exchang
Trade Date: Dec 09, 2019 |
Prices in yen / kilogram |
Month |
Last Settlement Price |
Open |
High |
Low |
Current |
Change |
Volume |
---|---|---|---|---|---|---|---|
Dec 2019 |
173.5 |
173.5 |
178.0 |
173.5 |
178.0 |
+4.5 |
27 |
Jan 2020 |
173.9 |
173.9 |
177.6 |
172.1 |
176.9 |
+3.0 |
58 |
Feb 2020 |
177.6 |
177.6 |
182.2 |
177.6 |
182.1 |
+4.5 |
58 |
Mar 2020 |
185.2 |
185.2 |
189.0 |
185.2 |
188.6 |
+3.4 |
222 |
Apr 2020 |
192.3 |
192.4 |
195.7 |
192.4 |
195.6 |
+3.3 |
422 |
May 2020 |
197.0 |
197.4 |
199.6 |
197.0 |
199.4 |
+2.4 |
1,426 |
Total |
|
2,213 |
Giá cao su tại Thượng Hải – Shanghai Futures Exchange (SHFE)
Contract |
Last |
Chg |
Open Interest |
Volume |
Turnover |
Bid-Ask |
Pre-clear |
Open |
Low |
High |
ru2001 |
12950 |
45 |
66550 |
47990 |
6203673200 |
12945/12955 |
12905 |
12950 |
12860 |
13045 |
ru2003 |
13120 |
20 |
38 |
16 |
2107000 |
13150/13200 |
13100 |
13185 |
13120 |
13185 |
ru2004 |
13270 |
20 |
54 |
|
|
13235/13285 |
13250 |
|
|
|
ru2005 |
13290 |
55 |
416626 |
320090 |
42439747800 |
13285/13290 |
13235 |
13300 |
13195 |
13375 |
ru2006 |
13255 |
-60 |
44 |
2 |
265100 |
13310/13450 |
13315 |
13255 |
13255 |
13255 |
ru2007 |
13400 |
35 |
34 |
|
|
13400/13440 |
13365 |
|
|
|
ru2008 |
13415 |
0 |
50 |
|
|
13390/13475 |
13415 |
|
|
|
ru2009 |
13435 |
25 |
52626 |
16442 |
2205702900 |
13435/13440 |
13410 |
13450 |
13355 |
13520 |
ru2010 |
13270 |
0 |
8 |
|
|
13335/13650 |
13270 |
|
|
|
ru2011 |
13445 |
-90 |
100 |
12 |
1624500 |
13480/13555 |
13535 |
13695 |
13445 |
13695 |
Giá cao su kỳ hạn trên sàn Thượng Hải kết thúc giao dịch đêm tăng 0,1% lên 13.245 CNY (1.882 USD)/tấn.
Chỉ số Nikkei trung bình của Nhật Bản tăng 0,3% sau khi tăng trưởng việc làm của Mỹ tăng mạnh nhất 10 tháng trong tháng 11/2019, gia tăng nỗi lo suy thoái kinh tế.
Giá dầu tăng hơn 1% trong ngày thứ sáu (6/12/2019) và có tuần tăng mạnh nhất sau khi OPEC và các đồng minh đồng ý cắt giảm sâu sản lượng thêm 500.000 thùng/ngày vào đầu năm 2020.
Các cuộc đàm phán thương mại Mỹ - Trung đang “đi đúng hướng”, làm gia tăng lạc quan ngay cả khi các quan chức Trung Quốc giữ vững quan điểm rằng, thuế quan hiện tại phải là 1 phần của thỏa thuận tạm thời.
Dự trữ cao su tại kho ngoại quan Thượng Hải tăng 11,8% so với tuần trước đó.
Hội đồng Cao su Quốc tế Ba bên (ITRC) bao gồm các nước sản xuất hàng đầu Thái Lan, Indonesia và Malaysia đang xem xét hạn chế xuất khẩu để giúp ổn định giá cao su.
Đồng USD ở mức khoảng 108,56 JPY so với khoảng 108,66 JPY trong ngày thứ sáu (6/12/2019).
Giá cao su kỳ hạn tháng 1/2020 trên sàn SICOM tăng 0,7% lên 149,5 US cent/kg.
Ảnh minh họa: internet
Theo Hội đồng Cao su Quốc tế Ba bên (ITRC), sản lượng cao su của các nhà sản xuất cao su tự nhiên hàng đầu thế giới bao gồm Thái Lan, Indonesia và Malaysia dự báo giảm 800.000 tấn trong năm 2019, do ảnh hưởng bởi bệnh nấm.
Thị trường hi vọng việc cắt giảm lãi suất của Trung Quốc sẽ giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, kích thích nhu cầu tiêu thụ cao su.
Theo Cơ quan Hải quan Thái Lan, trong 10 tháng năm 2019, xuất khẩu cao su của Thái Lan đạt 3,92 triệu tấn, trị giá 168,46 tỷ Baht (tương đương 5,57 tỷ USD), giảm 11,1% về lượng và giảm 15% về trị giá so với cùng kỳ năm 2018. Trung Quốc, Malaysia và Nhật Bản là 3 thị trường xuất khẩu cao su chủ yếu của Thái Lan.
Xuất khẩu cao su tăng mạnh cả lượng và giá trị trong tháng 11
Giá cao su xuất khẩu bình quân tăng 4,5% so với tháng 11 năm 2018, lượng cao su xuất khẩu tháng 11/2019 đạt 200.000 tấn, trị giá 260 triệu USD.
Số liệu từ Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) cho biết cùng chung xu thế tăng giá với thị trường thế giới, tại thị trường nội địa, trong tháng 11, giá mủ cao su nguyên liệu tại tỉnh Đắk Lắk ghi nhận tăng.
Ngày 30/11, giá thu mua mủ cao su nước tại vườn và nhà máy trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đạt lần lượt 246 đồng/độ TSC và 251 đồng/độ TSC, tăng 16 đồng/độ TSC và 21 đồng/độ TSC so với cuối tháng 10.
Theo Bộ NN&PTNT diện tích cao su của Việt Nam đã tăng từ 800.000 ha với sản lượng đạt hơn 789.000 tấn trong năm 2011, lên 965.000 ha với sản lượng 1,1 triệu tấn trong năm 2018, vượt qui hoạch khoảng 165.000 ha.
Năm 2020, định hướng phát triển ngành là tăng tỉ lệ tiêu thụ cao su tự nhiên nội địa đạt từ 20 – 30%, phấn đấu kim ngạch xuất khẩu cao su tự nhiên đạt trên 2 tỉ USD.
Về tình hình xuất khẩu, theo ước tính, xuất khẩu cao su trong tháng 11/2019 đạt 200.000 tấn, trị giá 260 triệu USD, tăng 4,2% về lượng và tăng 4,3% về trị giá so với tháng 10/2019, tăng 11,3% về lượng và tăng 16,2% về trị giá so với cùng kì năm 2018.
Giá cao su xuất khẩu bình quân tăng 4,5% so với tháng 11 năm 2018, lên 1.300 USD/tấn.
Tính chung 11 tháng năm 2019, xuất khẩu cao su đạt 1,5 triệu tấn, trị giá 2,02 tỉ USD, tăng hơn 8% về lượng và tăng 7,6% về trị giá so với cùng kì năm 2018.
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, trong 10 tháng năm 2019, xuất khẩu hầu hết các chủng loại cao su đều tăng so với 10 tháng của năm 2018.
Trong đó, xuất khẩu cao su tổng hợp đạt 669.160 tấn, trị giá 907,25 triệu USD, tăng 5,8% về lượng và tăng 5% về trị giá, chiếm 51,3% tổng lượng cao su xuất khẩu.
Đáng chú ý, trong 10 tháng năm 2019, xuất khẩu cao su SVR 20 tăng 151,8% so với cùng kì năm 2018; SVR CV40 tăng gần 67%; RSS1 tăng 47,6%; Latex tăng 30,9%; SVR 3L tăng 17,8%…Tuy nhiên, xuất khẩu cao su tái sinh giảm 37,4%; cao su Skim block giảm 65,2%, CSR 10 giảm 81,5%…
Cũng trong thời gian này, giá xuất khẩu nhiều chủng loại cao su giảm so với cùng kì năm 2018. Trong đó, cao su SVR CV50 có giá xuất khẩu bình quân giảm mạnh nhất, giảm 3,8%; cao su SVR CV60 giảm 3,6%; SVR CV40 giảm gần 3%; SVR 5 giảm hơn 2%; giá cao su Latex giảm 2,1%…