Table of Contents
Góc nhọn bao nhiêu độ? Làm thế nào để nhận biết được một góc là góc nhọn? Và cách so sánh các góc nhọn với nhau? Để giúp các bạn học sinh cách nhận biết và so sánh góc nhọn một cách chính xác, bài viết dưới đây sẽ là câu trả lời để giải đáp thắc mắc cho các bạn học sinh về các khái niệm cùng với các bài tập liên quan tới góc nhọn.
1. Góc nhọn là gì?
Góc nhọn là góc có số đo lớn hơn
Ví dụ 1: Trong hình vẽ dưới đây, góc
2. Góc nhọn bao nhiêu độ? Cách cách xác định số đo của góc nhọn
Góc nhọn có số đo là bao nhiêu? Để xác định số đo của góc nhọn ta dùng thước đo độ để đo góc đó. Các bước thực hiện như sau:
- Bước 1: Đầu tiên, ta đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với đỉnh của góc. Vạch 0 của thước trùng với một cạnh của góc đó
- Bước 2: Xác định cạnh còn lại của góc đi qua vạch chia độ nào để biết số đo của góc đó.
3. Các dạng toán liên quan đến góc nhọn
3.1. Dạng 1: Nhận biết góc nhọn và đo góc nhọn
*Phương pháp giải:
Dấu hiệu nhận biết một góc là góc nhọn, ta thực hiện đo góc đó, nếu số đo góc đó thỏa mãn lớn hơn
Ví dụ 2: Hãy dự đoán và ước lượng bằng mắt xem trong các góc dưới đây góc nào là góc nhọn. Dùng thước đo góc thực hiện đo góc nhọn vừa xác định được.
Lời giải
Dự đoán: Trong hai góc trên, chỉ có góc
Thực hiện đo góc ta được: Góc
Vậy dự đoán trên là chính xác.
3.2. Dạng 2: So sánh hai góc nhọn
*Phương pháp giải:
Để so sánh hai góc nhọn với nhau, ta thực hiện so sánh số đo góc của chúng.
- Nếu số đo góc này nhỏ hơn số đo góc kia thì góc đó nhỏ hơn.
- Nếu số đo góc này bằng số đo góc kia thì hai góc đó bằng nhau.
- Nếu số đo góc này lớn hơn số đo góc kia thì góc đó lớn hơn.
Ví dụ 3: Cho các góc sau đây:
a) Hãy so sánh hai góc
b) Trong các góc đã cho, góc nào lớn nhất? Góc nào nhỏ nhất?
c) Hãy so sánh ba góc trên.
Lời giải
a) Ta có
b) Trong các góc đã cho, góc lớn nhất là góc
c) Vì
4. Một số bài tập ứng dụng kiến thức về góc nhọn
Bài 1. Trong các phát biểu dưới đây, hãy tìm phát biểu ĐÚNG:
a) Góc nhọn là góc có số đo lớn hơn 0 độ;
b) Góc nhọn là góc có số đo nhỏ hơn 90 độ;
c) Góc nhọn là góc có số đo lớn hơn 0 độ và nhỏ hơn 180 độ;
d) Góc nhọn là góc có số đo lớn hơn 0 độ và nhỏ hơn 90 độ.
ĐÁP ÁN
Ta có: Góc nhọn là góc có số đo lớn hơn 0 độ và nhỏ hơn 90 độ.
Phát biểu đúng là phát biểu d).
Bài 2. Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào là phát biểu SAI:
a) Nếu số đo góc này nhỏ hơn số đo góc kia thì góc đó nhỏ hơn;
b) Góc nhọn nào có số đo lớn hơn thì góc nhọn đó nhỏ hơn;
c) Góc nhọn nào có số đo lớn hơn thì góc nhọn đó lớn hơn;
d) Nếu số đo góc này bằng số đo góc kia thì hai góc đó bằng nhau.
ĐÁP ÁN
Ta có: Nếu số đo góc này lớn hơn số đo góc kia thì góc đó lớn hơn. Suy ra, góc nhọn nào có số đo lớn hơn thì góc nhọn đó lớn hơn.
Vậy phát biểu sai là phát biểu b).
Bài 3. Hãy dự đoán và ước lượng bằng mắt xem trong các góc dưới đây góc nào là góc nhọn. Dùng thước đo góc thực hiện đo góc nhọn vừa xác định được. Dự đoán trên có đúng không? Vì sao?
ĐÁP ÁN
Dự đoán: Trong các góc trên, có góc
Thực hiện đo góc ta được:
+ Góc
+ Góc
+ Góc
+ Góc
Vậy dự đoán trên là chính xác.
Bài 4. Cho đoạn thẳng CD, gọi điểm M là một điểm thuộc đoạn thẳng CD. Từ điểm M ta vẽ tia Mz sao cho tia Mz tạo với đoạn thẳng MD một góc có số đo bằng 135 độ. Hãy tính số đo góc tạo bởi tia Mz và đoạn thẳng MC. Góc đó có là góc nhọn không? Vì sao?
ĐÁP ÁN
Ta có, góc tạo bởi tia Mz và đoạn thẳng MD là góc
Góc tạo bởi tia Mz và đoạn thẳng MC là góc
Suy ra, góc tạo bởi tia Mz và đoạn thẳng MC là góc nhọn, do nó có số đo lớn hơn 0 độ và nhỏ hơn 90 độ.
Bài 5. Cho hình vuông ABCD, kẻ hai đường chéo AC và BD. Gọi E là trung điểm của cạnh CD, nối E với A. Hãy trả lời các câu hỏi dưới đây:
a) Dùng thước đo để đo các góc sau: góc ADB, góc ACB, góc AEC và góc AED.
b) Trong các góc ở câu a) những góc nào là góc nhọn?
c) Tìm ra hai góc bằng nhau trong các góc ở câu a);
d) Tìm ra góc lớn hơn trong hai góc: góc ACB và góc AEC.
ĐÁP ÁN
a) Thực hiện đo các góc: góc ADB, góc ACB, góc AED và góc AEC ta được:
+ Góc ADB có số đo là 45 độ;
+ Góc ACB có số đo là 45 độ;
+ Góc AED có số đo là 63 độ;
+ Góc AEC có số đo là 117 độ.
b) Trong các góc ở câu a) thì ta thấy góc ADB, góc ACB và góc AED là những góc nhọn, do chúng có số đo lớn hơn 0 độ và nhỏ hơn 90 độ.
c) Hai góc bằng nhau trong các góc ở câu a) là góc ADB và góc ACB, vì chúng có cùng số đo là 45 độ.
d) Trong hai góc: góc ACB và góc AEC, ta có:
Góc lớn hơn là góc AEC, do góc AEC có số đo lớn hơn số đo góc ACB.
Qua bài viết trên ta đã nhận biết được góc như thế nào thì được gọi là góc nhọn và đã biết cách so sánh các góc nhọn với nhau. Hy vọng các kiến thức và các bài tập vận dụng của bài viết này sẽ giúp các em hiểu kĩ hơn về góc nhọn cùng với đó là vận dụng thành thạo giải các dạng bài tập trên lớp.
Chịu trách nhiệm nội dung: GV Nguyễn Thị Trang