Picture of the author
Picture of the author
SGK Toán 12»Nguyên Hàm - Tích Phân & Ứng Dụng»Tích phân hàm ẩn là gì? Cách tính tích p...

Tích phân hàm ẩn là gì? Cách tính tích phân hàm ẩn chi tiết

Tích phân được ứng dụng rộng rãi trong thực tế như là tính diện tích hình phẳng, thể tích khối tròn xoay,... Sau đây chúng ta cùng tìm hiểu một số phương pháp tích phân hàm ẩn để áp dụng vào giải quyết một số bài toán tính tích phân liên quan đến hàm ẩn

Xem thêm

Một trong các câu hỏi khó trong các kỳ thi như thi THPT- QG đó là câu hỏi liên quan đến tích phân hàm ẩn. Mặc dù đã được học kỹ các phương pháp tính tích phân, nhưng đứng trước yêu cầu về tính tích phân của hàm ẩn đa số các em còn nhiều lúng túng và thậm chí là không định hình được lời giải khi đứng trước các bài toán dạng này. Chúng ta hãy tìm hiểu một số phương pháp tích phân hàm ẩn.


1. Tích phân hàm ẩn là gì?

Tích phân hàm ẩn là một dạng tích phân của hàm số mà hàm số bị ẩn đi tức là chưa cho biết công thức mà chỉ cho một số điều kiện để chúng ta xác định được hàm số hoặc sử dụng các tính chất tích phân để tính được tích phân hàm ẩn đã cho.

Ví dụ: Cho hàm số  , liên tục trên đoạn  và thỏa mãn    

với  . Tính tích phân  

2. Các phương pháp tính tích phân

2.1. Phương pháp 1: tính tích phân bằng phương pháp đổi biến số



  Tính tích phân  .Giả sử   được viết dưới dạng ,trong đó hàm số có đạo hàm trên , hàm số y=f(u) liên tục sao cho hàm hợp  xác định trên  và  là hai số thuộc . Khi đó  

Chú ý: Đối với biến số lấy tích phân, ta có thể chọn bất kì một chữ số thay cho . Như vậy tích phân không phụ thuộc vào biến tức là  

2.2. Phương pháp 2: Tính tích phân từng phần

Công thức (trong đó có đạo hàm liên tục trên  và là hai số thuộc ).

3.  Các dạng tính tích phân hàm ẩn

3.1. Tích phân hàm ẩn bằng cách đưa về nguyên hàm cơ bản

a. Kiến thức sử dụng

 * Nếu với mọi  thì

 * Các công thức về đạo hàm:

             

                        

                               

                                

b. Ví dụ áp dụng

Ví dụ 1. Cho hàm số , liên tục trên đoạn và thỏa mãn

với . Tính tích phân

Nhận xét: Nhận xét , biểu thức vế trái có dạng . từ đó ta có lời giải.

Ta có

 , do

 Nên ta có

 Khi đó

Ví dụ 2. Cho hàm số liên tục, không âm trên và thỏa mãn với . Tính tích phân

Nhận xét: từ gt ta có , biểu thức vế trái có dạng . từ đó ta có lời giải.

Lời giải

Ta có

. Do nên ta có


(vì không âm trên ). Khi đó

 

Ví dụ 3.  (Mã đề 118 - 2023) Cho hàm số nhận giá trị dương trên khoảng , có đạo hàm trên khoảng đó và thỏa mãn .

Biết . Giá trị của    thuộc khoàng nào dưới đây?

  1.            
  2.    

Lời giải

Ta có:  

 

 

  


 nên

Vậy

Ví dụ 4.  Cho liên tục và có đạo  hàm trên thỏa mãn với . Tính tích phân

Nhận xét : trước hết ta đi tìm biểu thức .Ta có

  , nên ta chọn

, từ đó ta có lời giải

Lời giải

Ta có


.

Do



Khi đó:


Với

Đặt  



Khi đó 


3.2. Tích phân hàm ẩn bằng phương pháp đổi biến số

a. Kiến thức sử dụng

 Công thức :  

Chú ý: Đối với biến số lấy tích phân, ta có thể chọn bất kì một chữ số thay cho . Như vậy tích phân không phụ thuộc vào biến tức là

  1. Ví dụ áp dụng

Ví dụ 1. Cho hàm số liên tục trên và thỏa mãn với . Tính tích phân

 Nhận xét: giả thiết chứa , nên ta biến đổi tạo ra hai biểu thức này bằng cách đặt x = -t, từ đó ta có lời giải

Lời giải

 Đặt , đổi cận:

Khi đó 


nên


Ví dụ 2. Cho hàm số liên tục trên đoạn và thỏa mãn với . Tính tích phân

Nhận xét: giả thiết chứa , nên ta biến đổi tạo ra hai biểu thức này bằng cách đặt , từ đó ta có lời giải

Lời giải

 Đặt , đổi cận  .

Khi đó



Ta có



3.3. Tích phân hàm ẩn bằng phương pháp tính tích phân từng phần

a. Kiến thức sử dụng

Công thức (trong đó u, v có đạo hàm liên tục trên K và a, b là hai số thuộc K).

b. Ví dụ áp dụng

Ví dụ 1. Cho hàm số f(x) liên tục, có đạo hàm trên R thỏa mãn . Tính tích phân

Lời giải

Đặt

Khi đó


Ví dụ 2. Cho hàm số f(x) liên tục, có đạo hàm trên R thỏa mãn . Tính tích phân

Lời giải

Đặt

 Khi đó

 

Ví dụ 3. Cho hàm số f(x) liên tục, có đạo hàm trên đoạn thỏa mãn . Tính tích phân

Lời giải

Xét , đặt

Khi đó



3.4. Tích phân hàm ẩn bằng phương pháp tạo bình phương cho hàm số dưới dấu tích phân

a. Kiến thức sử dụng

  Nếu với thì , dấu "=" xảy ra

 Hệ quả: với

b. Ví dụ áp dụng

Ví dụ 1. Cho hàm số f(x) liên tục, có đạo hàm trên đoạn . Biết . Tính tích phân .

Nhận xét : giả thiết chứa nên ta tạo bình phương dạng

Ta chọn a sao cho

 


Từ đó ta có lời giải

Lời giải

Ta có



Khi đó

Ví dụ 2. Cho hàm số liên tục, có đạo hàm trên đoạn . Biết ,  và . Tính tích phân

Nhận xét : giả thiết chứa và f(x) nên ta chưa thể tạo bình phương, do đó trước hết ta biến đổi để tạo biểu thức bằng cách đặt 


Khi đó


Đến đây ta được hai biểu thức nên ta tạo bình phương dạng . Ta chọn a sao cho




Từ đó ta có lời giải

Lời giải

Xét

đặt

Khi đó

. Ta có



 mà

nên ta có

Ta có

4. Bài tập tích phân hàm ẩn tự luyện

tich-phan-ham-an-01b

tich-phan-ham-an-02

tich-phan-ham-an-03

tich-phan-ham-an-04

Bài viết trên giúp chúng ta tổng hợp cho các em những kiến thức quan trọng về tích phân hàm ẩn và phương pháp giải các dạng toán liên quan. Chúng ta cần nắm chắc lý thuyết vận dụng sáng tạo vào giải các bài toán yêu cầu tính tích phân.


Biên soạn: GV. Lưu Thị Liên (THPT Ninh Giang)

Tác giả: GV. Lưu Thị Liên

Tích phân suy rộng: Điều kiện hội tụ, cách tính và bài tập ví dụ có lời giải
Công thức tính diện tích hình phẳng giới hạn bằng tích phân