Picture of the author
Picture of the author
SGK Toán 7»Quan Hệ Giữa Các Yếu Tố Trong Tam Giác. ...»Bài 1: Quan Hệ Giữa Góc Và Cạnh Đối Diện...

Bài 1: Quan Hệ Giữa Góc Và Cạnh Đối Diện Trong Một Tam Giác

Lý thuyết bài quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác môn toán 7 bộ sách giáo khoa. Nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu lý thuyết và bài tập minh họa một cách đầy đủ dễ hiểu

Xem thêm

I. Góc đối diện với cạnh lớn hơn

Định lí 1

Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn. (SGK, trang 54) 

bai-1-quan-he-giua-goc-va-canh-doi-dien-trong-mot-tam-giac-01

Chứng minh:

Lấy B’ trên cạnh AC sao cho  .

Vẽ AM là phân giác của   (M thuộc cạnh BC).

Xét có:

  (cách vẽ)

   (AM là phân giác )

AM là cạnh chung

Suy ra:   (c – g – c)

    (hai góc tương ứng)

Mà: ( là góc ngoài của tam giác )

     hay  

Ví dụ 1:

Tam giác MNI có: MN = 3cm; MI = 7cm; NI = 5cm. So sánh các góc của tam giác MNI.

Giải:

Tam giác MNI có: MN < NI < MI (vì 3cm < 5cm < 7cm)

Vậy  (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)

II. Cạnh đối diện với góc lớn hơn

Định lí 2:

Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn. (SGK, trang 55)

bai-1-quan-he-giua-goc-va-canh-doi-dien-trong-mot-tam-giac-02

Ví dụ 2:

Tam giác DEF có  ,  .

a)  Tam giác DEF là tam giác gì?

b)  Hãy so sánh các cạnh của tam giác DEF.

Giải:

a) Tam giác DEF có:   (tổng ba góc trong tam giác)



Suy ra:  

Vậy tam giác DEF vuông tại F.

b) Tam giác DEF có  ( )

Vậy DF < EF < DE (quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác)

Nhận xét:

1) Định lí 2 là định lí đảo của định lí 1. Từ đó trong tam giác ABC,

AC > AB      .

2) Trong tam giác tù (hoặc tam giác vuông), góc tù (hoặc góc vuông) là góc lớn nhất nên cạnh đối diện với góc tù (hoặc góc vuông) là cạnh lớn nhất.


Bài tập luyện tập quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác của trường Nguyễn Khuyến

Bài 1. Cho ; AB = 5cm, MI = 6cm, IN = 4cm. So sánh các góc của  

ĐÁP ÁN

nên:

MN = AB = 5cm

AC = MI = 6cm

BC = IN = 4cm

Tam giác ABC có: BC < AB < AC (vì 4cm < 5cm < 6cm)

Vậy  (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)

  

Bài 2. Tam giác CDI có ,   và  .

a) Tính các góc của tam giác CDI.

b) So sánh các cạnh của .

ĐÁP ÁN

a) Tam giác CDI có :   (tổng ba góc của tam giác)

        

                                     

       

Do đó:    

     .

b) Tam giác CDI có:   (vì )

Vậy  (quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác)

  

Bài 3. Tam giác BDE có , góc ngoài tại đỉnh D có số đo bằng . So sánh các cạnh của .

ĐÁP ÁN

 bai-1-quan-he-giua-goc-va-canh-doi-dien-trong-mot-tam-giac-03  

Ta có: là góc ngoài của tam giác EBD nên:

    

     

    

Lại có:   (hai góc kề bù)   

       

Trong tam giác EBD có:  (vì )

     (quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác)

  

Bài 4. Tam giác MNI (MN < NI) có  ,  .

a) Tính .

b) Phân giác góc N cắt cạnh MI tại K. So sánh các cạnh của tam giác MNK.

c) Trên cạnh NI lấy điểm E sao cho NE = NM. Chứng minh: KN là phân giác .

d) Chứng minh: KI > KM.

ĐÁP ÁN

bai-1-quan-he-giua-goc-va-canh-doi-dien-trong-mot-tam-giac-04     

a) Tam giác MNI có:

  (tổng ba góc trong tam giác)

     

      

    

b) NK là phân giác nên:

     

Tam giác MNK có:

    (tổng ba góc trong tam giác)

    

Trong tam giác MNK có:

    (vì  )

    MK < MN < NK (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)

c)  Xét tam giác NMK và tam giác NEK có:

NM = NE (giả thiết)

   (NK là phân giác )

NK là cạnh chung

    (c – g – c)

    (hai góc tương ứng)

Vậy KN là phân giác  .

d)     (KN là phân giác )

    (Kề bù)

      

Mặt khác ta có: (vì  )

Mà   (hai góc kề bù)

     

Trong tam giác KEI có:  (vì )

    

Mà: KE = KM ( )

Vậy KI > KM.

  

 


Giáo viên biên soạn: Phạm Ngọc Diệu (Trường THCS - THPT Nguyễn Khuyến BD)

Tác giả: Trường THCS - THPT Nguyễn Khuyến - Tổ Toán

Bài 2: Quan Hệ Giữa Đường Vuông Góc Và Đường Xiên, Đường Xiên Và Hình Chiếu