Picture of the author
Picture of the author
SGK Toán 9»Góc Với Đường Tròn»Bài 4: Góc Tạo Bởi Tia Tiếp Tuyến Và Dây...

Bài 4: Góc Tạo Bởi Tia Tiếp Tuyến Và Dây Cung

Lý thuyết góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung toán 9 bộ sách giáo khoa. Nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu lý thuyết và bài tập minh họa một cách đầy đủ, dễ hiểu.

Xem thêm

I. Khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung

Cho xy là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A, tiếp điểm A là gốc chung của hai tia đối nhau. Mỗi tia đó là một tia tiếp tuyến. Góc BAx có đỉnh A nằm trên đường tròn, cạnh Ax là một tia tiếp tuyến còn cạnh kia chứa dây cung AB. Ta gọi một góc như vậy là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.(SGK, trang 77)

Cung nằm bên trong góc là cung bị chắn.

bai-4-goc-tao-boi-tia-tiep-tuyen-va-day-cung-01

II. Định lí

Số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng nửa số đo của cung bị chắn. (SGK, trang 78)

 là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung chắn  

III. Hệ quả

Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau. (SGK, trang 79)

bai-4-goc-tao-boi-tia-tiep-tuyen-va-day-cung-02

Bài tập luyện tập góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung của trường Nguyễn Khuyến

Bài 1. Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O). Tiếp tuyến tại A của đường tròn cắt đường thẳng BC tại D. Gọi E là điểm chính giữa của cung nhỏ BC. AE cắt BC tại F. Chứng minh rằng DF = DA.

ĐÁP ÁN

  bai-4-goc-tao-boi-tia-tiep-tuyen-va-day-cung-03     

Ta có:  (E là điểm chính giữa của )

      (hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau)

Và ta có:   (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung với góc nội tiếp cùng chắn )

       

        

Mặt khác ta có:  ( là góc ngoài tại đỉnh F của )

       

      cân tại D

       

Bài 2. Từ điểm M ở bên ngoài đường tròn (O ; R), (OM > 2R) kẻ hai tiếp tuyến MA, MB với đường tròn (A, B là hai tiếp điểm). Gọi K là trung điểm của MB, AK cắt (O) tại E, ME cắt (O) tại điểm thứ hai là C. Chứng minh rằng AC // MB.

ĐÁP ÁN

  bai-4-goc-tao-boi-tia-tiep-tuyen-va-day-cung-04       

Xét  và   có:

    chung

    (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung với góc nội tiếp cùng chắn )

       

                

Mà   (K là trung điểm của MB)

       

Xét   và   có:

     chung

     (cmt)

      

      

Mà   (góc nội tiếp với góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn )

       mà hai góc này ở vị trí so le trong

   AC // MB


Giáo viên biên soạn: Nguyễn Thị Lệ Trinh (Trường THCS - THPT Nguyễn Khuyến BD)

Tác giả: Trường THCS - THPT Nguyễn Khuyến - Tổ Toán

Bài 3: Góc Nội Tiếp
Bài 5: Góc Có Đỉnh Ở Bên Trong Đường Tròn. Góc Có Đỉnh Ở Bên Ngoài Đường Tròn