SGK Toán 12»Phương Pháp Tọa Độ Trong Không Gian»Phương trình tham số của đường thẳng tro...
Phương trình tham số của đường thẳng trong không gian (chi tiết, dễ hiểu)
Bài viết sẽ hướng dẫn bạn chi tiết và dễ hiểu cách xác định phương trình tham số của đường thẳng trong không gian ba chiều. Từ cơ bản đến bài tập ứng dụng, bạn sẽ tìm hiểu cách biểu diễn và làm việc với đường thẳng một cách hiệu quả.
Phương trình tham số của đường thẳng là gì? Cách viết phương trình tham số, phương trình chính tắc của đường thẳng như thế nào? Bài viết trình bày chi tiết và dễ hiểu về phương trình tham số của đường thẳng trong không gian. Bạn sẽ tìm hiểu cách biểu diễn đường thẳng thông qua các tham số và cách xác định phương trình tham số từ các điểm và vectơ hướng. Những ví dụ minh họa và bài tập thực hành giúp bạn nắm vững kiến thức này.
1. Lý thuyết về phương trình tham số đường thẳng trong không gian
1.1. Phương trình tham số của đường thẳng
• Đường thẳng đi qua điểm và có véc-tơ chỉ phương (VTCP) có phương trình tham số .
• Điểm thuộc đường thẳng .
• Nếu thì được gọi là phương trình chính tắc của .
Đặc biệt:
Trục có VTCP .
Trục có VTCP .
Trục có VTCP .
1.2. Vị trí tương đối
a) Vị trí tương đối của hai đường thẳng và .
Phương pháp . Xét và .
.
.
cắt .
chéo .
vuông góc với
b) Vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng
Cho đường thẳng có phương trình tham số
và mặt phẳng .
cắt .
.
vuông góc cùng phương.
c) Vị trí tương dối giữa đường thẳng và mặt cầu
Cho mặt cầu có tâm , bán kính và đường thẳng . Để xét vị trí tương đối giữa và ta tính khoảng cách từ tâm đến , kí hiệu là rồi so sánh với bán kính .
⇔ không cắt .
⇔ tiếp xúc với tại .
⇔ cắt tại hai điểm phân biệt , .
1.3. Khoảng cách
Khoảng cách từ đến
, với và là một véctơ chỉ phương của đường thẳng .
Khoảng cách giữa hai đường chéo nhau và
( và , lần lượt là véctơ chỉ phương của , ).
1.4. Góc
Góc giữa hai đường thẳng
Cho hai đường thẳng và có véctơ chỉ phương và .
, với .
Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng
Cho đường thẳng có véctơ chỉ phương và mặt phẳng có véctơ pháp tuyến .
Khi đó , với .
2 . Các dạng bài tập về phương trình tham số của đường thẳng trong không gian và cách giải
2.1. Viết phương trình tham số của đường thẳng bằng cách tìm vec tơ chỉ phương
Dạng 1. Viết phương trình tham số và chính tắc (nếu có) của đường thẳng đi qua và
Đường thẳng
Dạng 2. Viết phương trình tham số đường thẳng và phương trình chính tắc (nếu có), biết đi qua điểm và song song với đường thẳng
Ta có
Dạng 3. Viết phương trình tham số đường thẳng và phương trình chính tắc (nếu có), biết đi qua điểm và vuông góc với mặt phẳng
Ta có
Ví dụ 1: Trong không gian tọa độ , viết phương trình tham số của đường thẳng qua điểm và trung điểm của với và
Lời giải
Trung điểm của là .
Ví dụ 2: Trong không gian tọa độ , cho ba điểm . Điểm thuộc cạnh sao cho . Phương trình tham số của đường thẳng là:
Lời giải
Ta có và M thuộc cạnh BC nên
Phương trình dường thẳng là: .
Ví dụ 3: Trong không gian , cho điểm và mặt phẳng . Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua và vuông góc với .
Lời giải
Do đường thẳng cần tìm vuông góc với nên nhận vectơ pháp tuyến làm vectơ chỉ phương.
Đường thẳng đi qua có vectơ chỉ phương có dạng: .
2.2. Viết phương trình tham số của đường thẳng khi biết cặp vectơ vuông góc với vec tơ chỉ phương của đường thẳng
Quy ước: Vectơ pháp tuyến của đường thẳng là vectơ có giá vuông góc với đường thẳng
Nếu đường thẳng d vtcp , có cặp vectơ pháp tuyến và thì .
Một số các trường hợp thường gặp:
Dạng 1. Viết phương trình tham số và chính tắc của đường thẳng là giao tuyến của hai mặt phẳng và cho trước.
Ta có
Dạng 2. Viết phương trình tham số và chính tắc (nếu có) của đường thẳng đi qua điểm và vuông góc với hai đường thẳng cho trước.
Ta có
Dạng 3. Viết phương trình tham số của đường thẳng qua và song song với hai mặt phẳng
Ta có
Dạng 4. Viết phương trình tham số của đường thẳng qua vuông góc và song song mặt
Ta có
Dạng 5. phương trình tham số của đường thẳng nằm trong mặt song song mặt và qua
Ta có
Ví dụ 1: Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng và mặt phẳng (P):. Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua , song song với mặt phẳng và vuông góc với đường thẳng d.
Lời giải
Do
Suy ra phương trình đường thẳng ∆ là .
Ví dụ 2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm và song song với hai mặt phẳng và
Lời giải
Ta có
Đường thẳng d qua A(-1;0;2) và nhận là một VTCP
.
Ví dụ 3: Trong không gian với hệ trục tọa độ , cho ba điểm Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua trọng tâm của tam giác và vuông góc với mặt phẳng
Lời giải
Giả sử . Khi đó:
Ta có:
Đường thẳng qua G và nhận là vtcp .
Ví dụ 4: Cho 2 đường thẳng và . Phương trình đường thẳng đi qua và vuông góc với cả d1 và d2 ?
Lời giải
Gọi d là đường thẳng cần tìm. Ta có:
Khi đó .
2.3. Viết phương trình tham số của đường thẳng liên quan đến chữ “cắt” suy ra phương pháp tìm điểm cắt.
Các dạng thường gặp
Dạng 1: Lập phương trình đường thẳng qua A cắt d và vuông góc với ∆ (hoặc song song với (P))
Phương pháp giải :
Giả sử d’ cắt d tại điểm B, gọi tọa độ điểm theo tham số, ta có tọa độ điểm B, phương trình đường thẳng cần tìm là AB.
Chú ý: Trong trường hợp ta có
Đối với bài toán viết phương trình đường thằng Δ nằm trong mặt phẳng (P), đồng thời cắt và vuông góc với đường thẳng d ta làm như sau :
Bước 1: Tìm giao điểm A của d và mặt phẳng (P)
Bước 2: Do , đường thẳng cần tìm đi qua A và có vectơ chỉ phương là
Ví dụ 1: Trong không gian tọa độ Oxyz, cho điểm M(2;1;0) và đường thẳng . Lập phương trình tham số của đường thẳng d đi qua M, cắt và vuông góc với ∆
Lời giải
Ta có: . Gọi là giao điểm của d và ∆
Suy ra , do
Do đó .
Ví dụ 2:[Đề thi THPT Quốc gia năm 2018] Trong không gian tọa độ, cho điểm A(1;2;3) và đường thẳng . Đường thẳng qua A, vuông góc với d và cắt Ox có phương trình là :
A.
B.
C.
D.
Lời giải
Gọi Δ là đường thẳng cần tìm, ta có
Khi đó
Do
Vậy .
Ví dụ 3: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1;2;3) và mặt phẳng . Đường thẳng (d) qua điểm A, song song với mặt phẳng (P), đồng thời cắt trục Oz. Viết phương trình tham số của đường thẳng (d).
Lời giải
Giả sử đường thẳng cắt trục Oz tại B(0;0;a). Ta có
Mà d song song với (P)
Khi đó .
Ví dụ 4: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm và hai đường thẳng . Viết phương trình đường thẳng đi qua A, vuông góc với d1 và cắt d2:
Lời giải
Gọi (P) là mặt phẳng qua và vuông góc với
Khi đó gọi . Tọa độ điểm B là nghiệm của hệ PT sau:
Đường thẳng cần lập chính là đường thẳng AB: qua và có vecto chỉ phương
là đường thẳng cần tìm.
Ví dụ 5: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng và đường thẳng có phương trình . Viết phương trình đường thẳng ∆ nằm trong mặt phẳng (P), đồng thời cắt và vuông góc với đường thẳng d.
Lời giải
Gọi
Mà
Ta có phương trình .
Dạng 2: Lập phương trình đường thẳng ∆ cắt d1 và d2 đồng thời song song với d (hoặc vuông góc với (P), hoặc đi qua điểm M).
Phương pháp giải:
Giả sử ∆ cắt d1 và d2 lần lượt tại A và B, ta tham số hóa 2 điểm theo ẩn t và u.
Do tọa độ các điểm A,B.
Phương trình đường thẳng cần tìm là AB.
Chú ý:
Trường hợp: t và u.
Trường hợp: ∆ đi qua điểm M thẳng hàng ta giải và k.
Ví dụ 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng (P): đồng thời cắt cả hai đường thẳng và
Lời giải
Lấy
Suy ra
Do
Phương trình đường thẳng d là:
Ví dụ 2: Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua biết d cắt cả hai đường và
Lời giải
Gọi và
Ta có:
Do A, B, C thẳng hàng nên
Suy ra
Ví dụ 3: Phương trình đường thằng song song với đường thẳng và cắt hai đường thẳng và
Lời giải
Gọi
Khi đó:
Do
2.4. Viết phương trình đường phân giác của 2 đường thẳng
Phương pháp giải:
Giả sử cần viết phương trình đường phân giác d’ của góc nhọn tạo bởi d và ∆
- Bước 1: Tìm giao điểm
Tính và
Kiểm tra góc giữa , nếu là góc nhọn và nếu là góc tù.
- Bước 2: Nếu là góc nhọn thì
Nếu là góc tù thì
Cách 2: Lấy điểm B thuộc d, tìm điểm C trên ∆ sao cho AB = AC
Ta được 2 điểm thỏa mãn AB = AC
Chọn điểm C sao cho là góc nhọn, đường thẳng d’ qua trung điểm I của BC và có vec tơ chỉ phương là
Ví dụ 1:[Đề thi THPT Quốc gia năm 2018] Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxỵz, cho đường thẳng . Gọi ∆ là đường thẳng qua và có vectơ chỉ phương .Đường phân giác của góc nhọn tạo bởi d và ∆ có phương trình tham số là :
A.
B.
C.
D.
Lời giải
Đường thẳng d và ∆ cắt nhau tại
Ta có: và
Do là góc tù
Một VTCP của đường phân giác d’ cần lập là:
Vậy phương trình đường phân giác cần tìm là: hay .
2.5. Viết phương trình đường thẳng vuông góc chung của 2 đường thẳng chéo nhau
Phương pháp giải:
Giả sử lập phương trình đường vuông góc chung của hai đường thẳng d1; d2. Ta thực hiện như sau:
Chuyển đường d1 và d2 về dạng tham số t và u
Tham số hóa 2 điểm và theo 2 ẩn t và u.
Do d là đường vuông góc chung của d1; d2 nên
Phương trình đường thẳng cần tìm là AB.
Ví dụ : Viết phương trình đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau d1 và d2biết và .
Lời giải
Vectơ chỉ phương của đường thẳng d1 và d2 lần lượt là và
Gọi và suy ra
Do d là đường vuông góc chung của d1; d2 nên
Phương trình đường thẳng AB là: .
2.6. Viết phương trình tham số của đường thẳng ∆ là hình chiếu vuông góc của d lên mặt phẳng (P) Phương pháp giải
Cách 1:
- Bước 1: Viết phương trình mặt phẳng chứa d và vuông góc với (P)
Khi đó
- Bước 2: Viết phương trình đường thẳng
Cách 2: Lấy điểm , tìm tọa độ hình chiếu H của A trên d, khi đó ∆ qua H
Do và
Chú ý: Trong trường hợp d cắt (P) ta lấy điểm
Ví dụ 1 : Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxỵz, viết phương trình hình chiếu của đường trên mặt phẳng
Lời giải
Gọi
Suy ra và
Vậy
Ví dụ 2 : Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxỵz, viết phương trình tham số của đường thẳng là hình chiếu của đường trên mặt phẳng (Oxy)?
Lời giải
Ta có: (Oxy): z = 0, các điểm . Gọi A’ là hình chiếu của A lên (Oxy)
. Gọi B’ là hình chiếu của B lên (Oxy)
. Phương trình đường thẳng hình chiếu là:
Như vậy bài viết trên cung cấp một số phương pháp viết phương trình tham số của đường thẳng từ dạng cơ bản đến bài tập nâng cao. Hy vọng bài viết là tài liệu tham khảo tốt cho thầy cô và học sinh trong quá trình học tập và giảng dạy.
Biên soạn: GV. Lưu Thị Liên (THPT Ninh Giang)
Tác giả: GV. Lưu Thị Liên
Vecto chỉ phương là gì? Cách tính vecto chỉ phương & bài tập vận dụng