Table of Contents
Trong chương trình Toán bậc THPT, khi nhắc về hình học không gian thì hầu như trên 50% các bài tập được xây dựng xoay quanh khối chóp. Thống kê như vậy đủ để thấy độ bao phủ và tầm quan trọng của chủ đề này. Hơn nữa trong đề thi THPTQG qua các năm, có hơn 4 câu nhắc về khối chóp tức là có trọng số 1/10 điểm. Như vậy chúng ta cùng tìm hiểu chi tiết chủ đề về khối chóp và thể tích khối chóp.
1. Công thức tính thể tích khối chóp
Trong đó:
B: diện tích đáy
h: chiều cao của hình chóp
2. Các công thức hình học phẳng hay sử dụng để tính thể tích khối chóp
2.1. Hệ thức lượng trong tam giác vuông
Cho
• Định lý Pitago:
•
•
•
2.2. Hệ thức lượng trong tam giác thường
• Định lý côsin:
a2 = b2 + c2 - 2bc.cosA
b2 = a2 + c2 - 2bc.cosB
c2 = a2 + b2 - 2bc.cosC
• Định lý sin:
• Định lý đường trung tuyến:
2.3. Các công thức tính diện tích
∗ Công thức tính diện tích tam giác
Trong đó:
R và r lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp.
Đặc biệt
ΔABC vuông ở A:
ΔABC đều cạnh A:
− Diện tích hình vuông: S = cạnh
− Diện tích hình chữ nhật: S = chiều dài
− Diện tích hình thoi: S =
− Diện tích hình thang: S =
− Diện tích hình bình hành: S = đáy
− Diện tích hình tròn: S =
2.4. Các hệ thức quan trọng trong tam giác đều
3. Công thức tính nhanh thể tích khối chóp
∗ Bài toán: Thể tích tứ diện ABCD đều cạnh a.
Hình vẽ:
Thể tích:
∗ Bài toán: Thể tích hình chóp S.ABC với các mặt (SAB), (SAC), (SBC) vuông góc với nhau từng đôi một, diện tích các tam giác lần lượt là S1. S2. S3
Hình vẽ
Thể tích:
∗ Bài toán: Thể tích tứ diện ABCD gần đều (các cặp cạnh đối tương ứng bằng nhau)
Hình vẽ:
Thể tích:
∗ Bài toán: Thể tích hình chóp biết ba cạnh bên và ba góc ở đỉnh
Hình vẽ:
Thể tích:
∗ Bài toán: Thể tích hình chóp tam giác đều cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng b.
Hình vẽ:
Thể tích:
∗ Bài toán: Thể tích hình chóp tam giác đều cạnh đáy bằng a, mặt bên tạo với đáy góc α
Hình vẽ:
Thể tích:
∗ Bài toán: Thể tích hình chóp tam giác đều cạnh bên là b, cạnh bên tạo với mặt phẳng đáy góc β
Hình vẽ:
Thể tích:
∗ Bài toán: Thể tích hình chóp tam giác đều cạnh đáy là a, cạnh bên tạo với mặt phẳng đáy góc β
Hình vẽ:
Thể tích:
∗ Bài toán: Thể tích hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng b
Hình vẽ:
Thể tích:
Khi hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng a.
∗ Bài toán: Thể tích hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a, góc tạo bởi mặt bên và mặt đáy là góc
Hình vẽ:
Thể tích:
∗ Bài toán: Thể tích hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a,
Hình vẽ:
Thể tích:
∗ Bài toán: Thể tích hình chóp tứ giác đều có cạnh bên bằng b, góc tạo bởi mặt bên và mặt đáy là
Hình vẽ:
Thể tích:
4. Các dạng toán thường gặp về thể tích khối chóp
4.1. Khối chóp có một cạnh bên vuông góc với đáy
Thể tích khối chóp có một cạnh bên vuông góc với đáy:
Trong đó:
B: diện tích đáy.
h = độ dài đường cao = độ dài cạnh bên vuông góc với đáy.
4.2. Khối chóp có một mặt bên vuông góc với đáy
Thể tích khối chóp có một mặt bên vuông góc với đáy:
Trong đó:
B: diện tích đáy.
h = độ dài đường cao = độ dài đường cao hạ từ đỉnh chóp của mặt bên vuông góc với cạnh đáy.
Chú ý:
Cho mặt phẳng hai mặt phẳng (P) và (Q) và
Khi đó:
4.3. Khối chóp đều
Thể tích hình chóp đều:
Trong đó :
B: diện tích đáy.
h = độ dài đường cao = độ dài đường cao hạ từ đỉnh tới tâm hình chóp.
Chú ý:
Khối chóp tam giác đều có đáy là tam giác đều, chân đường vuông góc hạ từ đỉnh là tâm của đáy.
Khối chóp tứ giác đều có đáy là hình vuông, chân đường vuông góc hạ từ đỉnh là giao điểm hai đường chéo.
4.4. Tỉ số thể tích
Cho hình chóp S.ABC, trên cạnh SA, SB, SC lấy lần lượt A', B' và C'.
Khi đó ta có:
Chú ý:
Công thức trên chỉ áp dụng cho hình chóp tam giác.
5. Bài tập tính thể tích khối chóp
Bài 1: Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh 2a, cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy và
A.
B.
C.
D.
ĐÁP ÁN
Cách giải
Do tam giác ABC là tam giác đều nên diện tích đáy là:
Vì SA vuông góc với đáy nên chiều cao của hình chóp là:
Vậy thể tích V của khối chóp S.ABC là:
→ Chọn câu A.
Bài 2: Cho khối chóp S.ABC có SA vuông góc với (ABC), đáy ABC là tam giác vuông cân tại A có BC = 2a, góc giữa SB và (ABC) là
A.
B.
C.
D.
ĐÁP ÁN
Cách giải
Suy ra góc giữa SB và
Tam giác ABC vuông cân tại A
Diện tích tam giác ABC là
Vậy thể tích của khối chóp S.ABC là:
→ Chọn câu C.
Bài 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với
A.
B.
C.
D.
ĐÁP ÁN
Cách giải
Ta có diện tích hình chữ nhật ABCD là:
Ta có:
Do đó
Do đó tam giác SHC vuông cân tại H nên
Mà
Vậy tích khối chóp S.ABCD là:
→ Chọn câu A.
Bài 4: Cho hình chóp S.ABC có góc giữa SC và mặt đáy bằng
A.
B.
C.
D.
ĐÁP ÁN
Cách giải
Gọi H là trung điểm AB. Theo đề bài ta có
Ta có:
Do đó
Tam giác SHC vuông cân tại H nên
Vì ABC là tam giác vuông tại A có
Ta có
Diện tích tam giác ABC là:
Tam giác AHC vuông tại A:
Do đó
Vậy tích khối chóp S.ABC là
→ Chọn câu A.
Bài 5: Tính thể tích của khối chóp tứ giác đều có cạnh bên bằng 2a, góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng
A.
B.
C.
D.
ĐÁP ÁN
Cách giải
Gọi O là giao điểm hai đường chéo.
Vì tứ giác S.ABCD là tứ giác đều
Nên
Ta có:
Do đó
Xét tam giác SBO vuông tại O.
Độ dài đường cao:
Xét tam giác ABO vuông tại O
Diện tích đáy ABCD là:
Vậy thể tích khối chóp tứ giác đều S.ABCD là
→ Chọn câu C.
Như vậy chủ đề về thể tích khối chóp là một trong những nội dung hết sức quan trọng nên chúng ta cần đặc biệt lưu ý. Các dạng bài tập được phân dạng rất rõ ràng dựa trên giả thuyết đề bài, điều này sẽ giúp chúng ta khai thác được các yếu tố hình học một cách hệ thống hơn. Ngoài ra chúng ta cần xem lại nội dung lý thuyết hình học không gian 11 về phần mối quan hệ vuông góc trong không gian, vì đây là cơ sở để chúng ta xác định chính xác chiều cao của khối chóp. Bên cạnh đó các công thức nhanh cho các hình đặc biệt cũng là một lợi thế giúp tốc độ giải bài tập nhanh hơn, để hình thành được tri thức về các công thức tính nhanh ta cần đầu tư rèn luyện về bài tập.
Chịu trách nhiệm nội dung: GV Nguyễn Thị Trang