Picture of the author
Picture of the author
SGK Toán 8»Phân Thức Đại Số»Các quy tắc đổi dấu lớp 8 cùng bài tập h...

Các quy tắc đổi dấu lớp 8 cùng bài tập hay nhất 2022

Quy tắc đổi dấu lớp 8 có những dạng bài tập nào cần chú ý? Để có câu trả lời chính xác nhất hãy xem ngay bài viết này nhé.

Xem thêm

Quy tắc đổi dấu lớp 8 là một trong các tính chất cơ bản của phân thức đại số. Quy tắc này khá đơn giản tuy nhiên lại vô cùng hiệu quả trong việc giải quyết các bài toán phức tạp? Vậy phân thức đại số là gì? Quy tắc đổi dấu là gì? Vận dụng quy tắc đổi dấu vào các bài tập như thế nào? Thông qua bài viết dưới đây, chúng ta hãy cùng nhau trả lời các câu hỏi trên nhé.


1. Phân thức đại số

Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng, trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0.

A được gọi là tử thức (hay tử), B được gọi là mẫu thức (hay mẫu).

Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1.

Ví dụ:

2. Quy tắc đổi dấu

Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức bằng phân thức đã cho:

Ví dụ:

a)

b)

c)

*Chú ý: Từ quy tắc ban đầu ta có thể mở rộng ra các quy tắc sau:

+ Đổi dấu tử số và đổi dấu phân thức :

+ Đổi dấu mẫu số và đổi dấu phân thức :

+ Đổi dấu mẫu:

3. Bài tập vận dụng quy tắc đổi dấu lớp 8

Bài 1. Thầy Dũng yêu cầu một số bạn cho ví dụ về hai phân thức bằng nhau. Dưới đây là các ví dụ mà các bạn Khang, Danh, Huy, Hoa đã cho :


Em hãy dùng tính chất cơ bản của phân thức và quy tắc đổi dấu để giải thích rõ ai viết đúng, và ai viết sai. Nếu có chỗ nào sai hãy sửa lại cho đúng.

ĐÁP ÁN

+ Chi cả tử và mẫu của phân thức cho đa thức thức (x + y) ta được:


Theo tính chất cơ bản của phân thức đại số ta có:

Áp dụng quy tắc đổi dấu ta có:

Do đó ví dụ của bạn Khang là đúng.

+ Ta có:

x2 - 7x + 10 = x2 - 2x - 5x +10 = (x2 - 2x) - (5x - 10) = x(x - 2) - 5(x - 2) = (x - 2)(x - 5)

2x2 - 7x + 6 = 2x2 - 4x - 3x + 6 = (2x2 - 4x) - (3x - 6) = 2x(x - 2) - 3(x - 2) = (x - 2)(2x - 3)

Chia cả tử và mẫu của phân thức cho đa thức (x - 2) ta được:


Áp dụng quy tác đổi dấu ta có:

Do đó ví dụ của bạn Danh là đúng.

+ Ta có: 

x3 + 64 = x3 + 43 = (x + 4)(x2 - 4x + 42 ) = (x + 4)(x2 - 4x + 16)

Chia cả tử và mẫu của phân thức cho đa thức x2 - 4x + 16 ta được:


Áp dụng quy tắc đổi dấu ta có:

Do đó, ví dụ của bạn Huy là đúng.

Ta có:

2x2 - 5xy + 3y2 = 2x2 - 2xy - 3xy +3y2 = 2x(x - y) - 3y(x - y) = (x - y)(2x - 3y)

Chia cả tử và mẫu của phân thức cho đa thức (x - y) ta được


Ta thấy kết quả bạn Hoa không đúng.

Để sửa lỗi cho bạn Hoa ta sử dụng quy tắc đổi dấu, ta có:


Khi đó chúng ta sẽ sửa lại cho bạn Hoa như sau:


Bài 2. Rút gọn các biểu thức sau:

a)

b)

c)

ĐÁP ÁN

* Chú ý:

+ Rút gọn phân thức là biến đổi phân thức thành phân thức đơn giản hơn và bằng phân thức đã cho gọi là rút gọn phân thức.

Muốn rút gọn một phân thức đại số ta có thể làm các bước như sau:

Bước 1:  Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung.

Bước 2: Sử dụng tính chất cơ bản của phân thức để rút gọn các nhân tử chung (nếu có).

Bước 3: Đưa các phân thức về cùng mẫu bằng các tính chất cơ bản của phân thức hoặc sử dụng quy tắc đổi dấu. Sau đó áp dụng tính cộng của phân thức để giải.

Hướng dẫn giải các bài tập:

a) 


b) Ta có:

x2 + 3x + 2 = x2 + x + 2x + 2 = (x2 + x) + (2x + 2) = x(x + 1) + 2(x + 1) = (x + 1)(x + 2)

-x2 - x + 2 = -x2 - 2x + x +2 = -(x2 + 2x) + (x + 2) = -x(x + 2) +(x + 2) = (x + 2)(1 - x)

Do đó, biểu thức B rút gọn như sau:


c) Ta có:

x2 + 3x + 2 = x2 + x + 2x + 2 = (x2 + x) + (2x + 2) = x(x + 1) + 2(x + 1) = (x + 1)(x + 2)

6x(1 - x2)=6x(1 - x)(1 + x)

-3x2 + 5x + 2 = -3x2 + 6x - x + 2 = (-3x + 6x) -(x - 2) = -3x(x-2) - (x-2) = (2 - x)( 3x+1)

Do đó, Biểu thức C rút gọn như sau:


4. Bài tập về quy tắc đổi dấu nâng cao

Bài 1: Rút gọn các biểu thức sau:

 

ĐÁP ÁN

Hướng dẫn:

Đặt a - b = x, b - c = y, c - a = z. Thay vào biểu thức B ta có:


Sử dụng quy tắc đổi dấu ta có:

 và

Lúc này biểu thức B sẽ được biến đổi như sau:


* Chú ý:

Ta có : x2 + y2 + z2 + 2xy + 2yz + 2xz = (x+y+z)2 

Thật vậy:

x2 + y2 + z2 + 2xy + 2yz + 2xz = ( x2 + 2xy + y2) + (2zy + 2zx) + z2 = (x + y)2 + 2z(x + y) + z2 = (x+y+z)2

Đây có thể xem là một hằng đẳng thức đáng nhớ mở rộng, các bạn hãy cố gắn học thuộc nó nhé.

Bài 2: Cho đẳng thức sau:

Chứng mình rằng: trong ba phân thức trong đẳng thức trên có ít nhất 1 phân thức bằng 0.

ĐÁP ÁN

Hướng dẫn:


Từ đây, chúng ta có thể suy ra được hoặc: b + c - a = 0 hoặc a + c - b =0. Do đó, trong ba phân thức trên có ít nhất 1 phân thức bằng 0. (Điều phải chứng minh)

Bài 3: Xác định hệ số a,b sao cho :

ĐÁP ÁN

Ta có:

x2 - 4 = ( x-2)(x+2)

x2 - 3x + 2 = (x2 - x) - (2x - 2) = x(x - 1) -2(x - 1) =(x - 1)(x - 2)

x2 + 3x + 2 = (x2 + x) +(2x + 2) = x(x + 1) + 2(x + 1) = (x + 1)(x + 2)

Khi đó giả thuyết ban đầu có thể biến đổi như sau:


Đồng nhất phân thức vế trái và phân thức vế phải ta có:

a + b = 0 và 2(a - b) = 1

Dễ dàng tính được

Các dạng bài tập trên được xây dựng từ cơ bản đến nâng cao, với việc vận dụng linh hoạt quy tắc đổi dấu để đưa các bài toán khó về dạng đơn giản và có thể giải dễ dàng hơn. Hy vọng qua bài học trên các bạn học sinh có thể hiểu và vận dụng được quy tắc vào các bài toán trên lớp để đạt được các kết quả tốt như mong đợi.


Chịu trách nhiệm nội dung: GV Nguyễn Thị Trang

Tác giả: Huỳnh Mạnh Diễn

Hai phân thức bằng nhau khi nào? Các dạng bài tập chứng minh