Table of Contents
- 1. Các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
- 2. Các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình thông qua một số dạng bài cụ thể
- 2.1. Các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình thông qua bài toán số học
- 2.2. Các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình thông qua bài toán hình học
- 2.3. Các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình thông qua bài toán chuyển động
- 2.4. Các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình thông qua bài toán thực tế cuộc sống
- 3. Bài tập áp dụng các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Hệ phương trình là một nội dung kiến thức quan trọng đối với các em học sinh trong chương trình môn Toán lớp 9. Trong đó các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình là một nội dung thường xuất hiện trong các bài tập cũng như trong bài kiểm tra. Để hiểu rõ hơn, chúng ta cùng tìm hiểu bài viết sau đây.
1. Các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
- Bước 1: Lập hệ phương trình
- Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số
- Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết
- Lần lượt lập hai phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng
- Từ hai phương trình nêu trên, ta có một hệ phương trình
- Bước 2: Giải hệ phương trình
- Bước 3: Kiểm tra nghiệm của hệ phương trình vừa tìm được có thỏa mãn điều kiện ban đầu của đề bài hay không và đưa ra kết luận.
2. Các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình thông qua một số dạng bài cụ thể
2.1. Các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình thông qua bài toán số học
Ví dụ: Tìm số tự nhiên thứ nhất và thứ hai. Biết số thứ nhất gấp 3 lần số thứ hai và tổng của số thứ nhất và số thứ hai là 32.
Giải
- Gọi số thứ nhất là
, số thứ hai là - Vì số thứ nhất gấp
lần số thứ hai nên ta có phương trình
Vì tổng của số thứ nhất và số thứ hai là
- Từ
và ta có hệ phương trình:
Mà
Vậy, số thứ nhất là
2.2. Các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình thông qua bài toán hình học
Ví dụ: Hình chữ nhật có chu vi
Giải
- Gọi
lần lượt là chiều dài, chiều rộng của hình chữ nhật lúc ban đầu - Vì hình chữ nhật có chu vi
nên nửa chu vi hình chữ nhật là
Ta có phương trình
- Vì chiều dài tăng lên
lần nên chiều dài mới của hình chữ nhật là
Và chiều rộng giảm đi
Hình chữ nhật mới có chu vi là
Ta có phương trình
- Từ
và ta có hệ phương trình
Ta có
Vậy, hình chữ nhật có chiều dài ban đầu là
2.3. Các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình thông qua bài toán chuyển động
Ví dụ: Ô tô và xe máy chuyển động trên quãng đường từ A đến B. Biết rằng sau
Giải
Đổi đơn vị:
- Gọi
lần lượt là vận tốc của xe máy và ô tô
Vì ô tô đi với vận tốc lớn hơn vận tốc xe máy là
- Thời gian kể từ khi xe máy xuất phát đến lúc gặp ô tô là
(giờ)
Thời gian kể từ khi ô tô xuất phát đến lúc gặp xe máy là
Quãng đường đi kể từ khi xe máy xuất phát đến lúc gặp ô tô là
Quãng đường đi kể từ khi ô tô xuất phát đến lúc gặp xe máy là
Mà quãng đường kể từ lúc xuất phát cho tới khi gặp nhau của hai xe là như nhau nên ta có phương trình
- Từ
và ta có hệ phương trình
Ta có
Vậy, vận tốc của xe máy là
2.4. Các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình thông qua bài toán thực tế cuộc sống
Ví dụ: Minh và Dũng có tất cả
Giải
- Gọi
(viên bi), (viên bi) lần lượt là số viên bi của Minh và Dũng sau khi trao đổi - Tổng số viên bi của hai bạn là
nên ta có phương trình
Sau khi trao đổi Dũng có nhiều hơn Minh
- Từ
và ta có hệ phương trình
Ta có
Vậy, sau khi trao đổi Minh có
Số viên bi của Minh lúc ban đầu là
Số viên bi của Dũng lúc ban đầu là
3. Bài tập áp dụng các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Bài 1: Trung bình cộng của số thứ nhất, số thứ hai và
- 62 và 88
- 88 và 62
- 58 và 32
- 32 và 58
ĐÁP ÁN
Hướng dẫn: Tổng của số thứ nhất, số thứ hai và
Tổng của số thứ nhất và số thứ hai là
Gọi
Lập hệ phương trình
Giải hệ phương trình ta có
Chọn câu B
Bài 2: Một cửa hàng ngày thứ nhất bán được nhiều hơn ngày thứ hai 60 kg gạo. Biết cả hai ngày cửa hàng bán được 450 kg gạo. Số kg gạo cửa hàng đã bán trong ngày thứ nhất và thứ hai lần lượt là
- 260 kg và 200 kg
- 200 kg và 260 kg
- 255 kg và 195 kg
- 195 kg và 255 kg
ĐÁP ÁN
Hướng dẫn: Gọi x (kg), y (kg) lần lượt là số gạo mà cửa hàng đã bán trong ngày thứ nhất và thứ hai
Lập hệ phương trình
Giải hệ phương trình ta có
Chọn câu C
Bài 3: Hình chữ nhật có chu vi
ĐÁP ÁN
Hướng dẫn: Gọi
Hình chữ nhật có chu vi
Ta có hệ phương trình
(thỏa mãn điều kiện)
Chọn câu A
Bài 4: Quãng đường AB dài
- 7 giờ và 6 giờ
- 6 giờ và 7 giờ
- 7 giờ và 8 giờ
- 8 giờ và 7 giờ
ĐÁP ÁN
Hướng dẫn: Gọi
Ta có hệ phương trình
(thỏa mãn điều kiện)
Chọn câu A
Bài 5: Tổng 2 số bằng số chẵn lớn nhất có 3 chữ số khác nhau. Hiệu hai số chẵn lớn nhất có 2 chữ số. Hai số thỏa mãn yêu cầu đề bài là
ĐÁP ÁN
Hướng dẫn: Gọi
Ta có hệ phương trình
(thỏa mãn điều kiện)
Chọn câu D
Trên đây là các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình và một số bài tập liên quan. Mong rằng các em có thể nắm bắt kiến thức vào giải các bài tập tương tự, đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.
Chịu trách nhiệm nội dung: GV Nguyễn Thị Trang