Table of Contents
Hệ phương trình 2 ẩn là một nội dung kiến thức quan trọng trong chương trình môn Toán lớp 9. Vậy làm sao để giải hệ phương trình 2 ẩn? Có bao nhiêu phương pháp để giải hệ phương trình 2 ẩn và đó là những phương pháp nào? Để hiểu rõ hơn về những nội dung trên. Các em hãy cùng tìm hiểu bài viết sau đây.
1. Nhắc lại một số khái niệm
- Hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn có dạng
(*) ( trong đó a1, b1, c1, a2, b2, c2 là các số đã biết; a1 0 hoặc b1 0; a2 0 hoặc b2 0 ) - ( x0; y0) được gọi là một nghiệm của hệ phương trình (*) nếu khi chúng ta thế các giá trị x = x0; y = y0 lần lượt vào 2 phương trình trong hệ đều làm cho vế trái và vế phải bằng nhau
Ví dụ:
2. Các phương pháp giải hệ phương trình 2 ẩn
2.1. Giải hệ phương trình 2 ẩn bằng phương pháp thế
- Phương pháp:
+ Từ một trong hai phương trình của hệ, ta rút y theo x hoặc rút x theo y để thế vào phương trình còn lại trong hệ. Khi đó ta có được một phương trình bậc nhất theo ẩn x hoặc y. Giải tìm x hoặc y
+ Sau khi tính được giá trị x hoặc y ở bước trên, ta lấy giá trị đó thế vào phương trình còn lại trong hệ. Tiếp tục giải và tìm giá trị còn lại
+ Kết luận tập nghiệm
Ví dụ: Giải hệ phương trình
Giải
Từ phương trình thứ nhất trong hệ ta rút x theo y và thế giá trị x vừa rút ra vào phương trình thứ hai trong hệ. Khi đó:
(I)
Vậy,
2.2. Giải hệ phương trình 2 ẩn bằng phương pháp cộng đại số
- Phương pháp:
+ Cộng hoặc trừ hai phương trình trong hệ vế theo vế để có được một phương trình mới
+ Giải hệ phương trình gồm một phương trình mới tìm được ở bước trên và một phương trình của hệ phương trình ban đầu
+ Kết luận tập nghiệm
Ví dụ: Giải hệ phương trình
Giải
Cộng phương trình thứ nhất và phương trình thứ hai trong hệ vế theo vế. Ta có:
2x + 3y + x - 3y = 4 + 2
Do đó:
(II)
Vậy,
2.3. Giải hệ phương trình 2 ẩn bằng phương pháp đặt ẩn phụ
- Phương pháp:
+ Đặt điều kiện xác định cho hệ phương trình 2 ẩn (nếu có)
+ Đặt ẩn phụ thích hợp để đưa hệ phương trình 2 ẩn ban đầu về dạng hệ hai phương trình bậc nhất 2 ẩn theo ẩn phụ
+ Giải hệ hai phương trình bậc nhất 2 ẩn theo ẩn phụ đã đặt. Sau đó quay trở về tìm nghiệm của biểu thức ban đầu đã đặt ẩn phụ
+ Đối chiếu với điều kiện ban đầu và kết luận tập nghiệm
Ví dụ: Giải hệ phương trình
Giải
Điều kiện:
Đặt ẩn phụ:
Khi đó, (III)
Đối chiếu với điều kiện ban đầu, x =4 và y =
Vậy,
3. Bài tập áp dụng về giải hệ phương trình 2 ẩn
Bài 1: Hệ phương trình
- ( 2;
) - ( -2;
) - ( -4; 0 )
- ( 1; -1 )
ĐÁP ÁN
Hướng dẫn: Ta có thể giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
Cộng vế theo vế phương trình thứ nhất và phương trình thứ hai trong hệ ta có:
x + 5y + x - 5y = -4
(*)
Vậy, ( -2;
Chọn câu B
Bài 2: Cho hệ phương trình
Hãy cho biết trong các phát biểu sau, phát biểu sai là
- Hệ phương trình xác định khi x
0; y 0 - Hệ phương trình có nghiệm ( x0; y0 ) thỏa mãn x0 < y0
- Hệ phương trình có nghiệm ( x0; y0 ) = ( 1; 2 )
- Hệ phương trình có nghiệm ( x0; y0 ) = (
; 1 )
ĐÁP ÁN
Hướng dẫn: Điều kiện xác định: x
Vậy, câu A đúng
Đặt u =
(*)
- Với v = 1
= 1
- Với u = 2
= 2
Vậy, (
Vậy, câu D đúng
Mà
Vậy, câu B đúng
Chọn câu C
Bài 3: Cho hệ phương trình
Hãy cho biết trong các phát biểu sau, phát biểu đúng là
- Hệ phương có nghiệm ( x0; y0 ) thỏa mãn x0 > y0
- Hệ phương trình có nghiệm ( x0; y0 ) thỏa mãn x0.y0 > 0
- Hệ phương trình có nghiệm ( x0; y0 ) thỏa mãn x0.y0 < 0
- Hệ phương trình xác định khi x
0
ĐÁP ÁN
Hướng dẫn:
Điều kiện xác định: x + 2
Vậy, câu D sai
Đặt u =
(*)
Với u = 2
Vậy, hệ phương trình có nghiệm (
Ta có:
Vậy, câu A sai
Và (
Vậy, câu C sai, câu B đúng
Chọn câu B
Bài 4: Cho hệ phương trình
Biết rằng ( x0; y0 ) là nghiệm của hệ phương trình. Khi đó, giá trị x0 - y0 bằng
- -2
- 2
- 0
- A, B, C đều sai
ĐÁP ÁN
Hướng dẫn: Ta có thể giải hệ phương trình (*) bằng phương pháp cộng đại số. Lấy phương trình thứ nhất trong hệ trừ phương trình thứ hai trong hệ vế theo vế.
Ta có:
(*)
Vậy, hệ phương trình (*) có nghiệm ( x0; y0 ) = ( 0; 2 )
Khi đó: x0 - y0 = 0 - 2 = -2
Chọn câu A
Bài 5: Cho hệ phương trình
Biết rằng ( x0; y0 ) là nghiệm của hệ phương trình (*). Khi đó, giá trị ( x0 + y0 )2 bằng
- 25
- 6
- 16
- 36
ĐÁP ÁN
Hướng dẫn: Ta có thể giải hệ phương trình (*) bằng phương pháp thế
(*)
Vậy, hệ phương trình (*) có nghiệm ( x0; y0 ) = ( 5; 1 )
Ta có: ( x0 + y0 )2 = ( 5 + 1 )2 = 62 = 36
Chọn câu D
Trên đây, là các phương pháp giải hệ phương trình 2 ẩn và một số bài tập áp dụng. Mong rằng thông qua bài viết, các em có thể vận dụng làm nhiều bài tập hơn nữa. Cũng như chuẩn bị thật tốt cho các kì thi sắp tới.
Chịu trách nhiệm nội dung: GV Nguyễn Thị Trang