Picture of the author
Picture of the author
SGK Toán 9»Hệ Thức Lượng Trong Tam Giác Vuông»Tỉ số lượng giác là gì? Công thức tỉ số ...

Tỉ số lượng giác là gì? Công thức tỉ số lượng giác

(VOH Giáo Dục) - Tỉ số lượng giác là các tỷ số về các cạnh của góc nhọn xuất hiện trong các tam giác vuông. Vậy có những kiến thức nào cần nhớ về tỉ số lượng giác?

Xem thêm

Trong Hình học Lớp 9, tỉ số lượng giác là một trong những kiến thức đặc biệt cần nắm chắc. Vậy tỉ số lượng giác của góc nhọn là gì? Cách tính tỉ số lượng giác như thế nào? Những kiến thức dưới đây sẽ được VOH Giáo Dục giải đáp ngay cho bạn, cùng tìm hiểu bài viết này nhé.


1. Tỉ số lượng giác là gì?

Tỉ số lượng giác của góc nhọn là các tỉ số về các cạnh của góc nhọn xuất hiện trong các tam giác vuông.

Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh huyền được gọi là sin của góc  , kí hiệu sin  . 

Tỉ số giữa cạnh kề và cạnh huyền được gọi là côsin của góc  , kì hiệu cos  .

Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề được gọi là tang của góc  , kí hiệu tan  .

Tỉ số giữa cạnh kề và cạnh đối được gọi là côtang của góc  , kí hiệu cot  .

Xem thêm: Bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt

2. Công thức tỉ số lượng giác lớp 9

Như vậy: 

khai-niem-cong-thuc-cach-tinh-ti-so-luong-giac-day-du-1
    Toán 9 tỉ số lượng giác của góc nhọn

Nếu  

sin  = cạnh đối / cạnh huyền =  

cos  = cạnh kề / cạnh huyền =  

tan  = cạnh đối / cạnh kề =  

cot  = cạnh kề / cạnh đối = . 

Nhận xét: Từ định nghĩa trên, dễ thấy các tỉ số lượng giác của một góc nhọn luôn luôn dương, hơn nữa, ta có : 

sin  < 1; cos  < 1.

Chú ý: Nếu hai góc nhọn  có sin  = sin  ( hoặc cos  = cos  , tan  = tan  ,cot  = cot  ) thì  ;

3. Tỉ số lượng giác của hai góc nhọn phụ nhau

Định lí: Nếu hai góc nhọn phụ nhau thì sin góc này bằng côsin góc kia, tang góc bày bằng côtang góc kia.

4. Một số hệ thức lượng giác

5. Các dạng bài tập vận dụng tỉ số lượng giác

5.1. Dạng 1: Tính các tỉ số lượng giác, các cạnh, góc trong tam giác

Bài 1: Cho tam giác ADM vuông tại D. Tìm các tỉ số lượng giác của góc A khi:

a) AM = 5cm, AD = 4cm 

b) AM = 13 cm, DM = 12 cm.    

ĐÁP ÁN

khai-niem-cong-thuc-cach-tinh-ti-so-luong-giac-day-du-2  

a) Xét tam giác ADM vuông tại D, có:

AD2 + DM2 = AM2 ( định lý Py- ta - go)

42 + DM2 = 52

DM2 = 52 - 42

DM2 = 9

DM = 3

Từ đó ta có:

sin A = =  

cos A =  

tan A =  

cot A =  

b) Xét tam giác ADM vuông tại D, ta có:

AD2 + DM2 = AM2 ( định lý Py- ta - go)

AD2 + 122 = 132

 AD2 = 25

 AD = 5

Từ đó ta có:

sin A =  

cos A =  

tan A =  

cot A =  

Bài 2: Cho tam giác ADM vuông tại D, đường cao DK. Biết AK = 81cm và KM = 49cm. Tính các cạnh và góc tam giác ADM.

ĐÁP ÁN

khai-niem-cong-thuc-cach-tinh-ti-so-luong-giac-day-du-3  

Ta có: 

AM = AK + KM = 81 + 49 = 130cm.

Xét tam giác ADM vuông tại D, đường cao DK, ta có:

+) AD2 = AK . AM

AD2 = 81. 130 = 10530

AD = (cm)

+) DM2 = KM . AM 

DM2 = 49. 130 = 6370

DM = (cm)

Xét tam giác ADM vuông tại D, có:

sin A = 0,6

 

 

Vậy AD = cm; DM = cm; AM = 130 cm, ;  

Bài 3: Cho tam giác ADM vuông tại D, có DA = 15 cm và DM = 10cm.                                 

a) Tính số đo góc A.

b) Phân giác trong góc A cắt DM tại N. Tính AN.  

ĐÁP ÁN

khai-niem-cong-thuc-cach-tinh-ti-so-luong-giac-day-du-4  

a) Xét tam giác ADM vuông tại D, có:

tan A =  = 1,5

 

b) Vì AN là tia phân giác góc A

    

Xét tam giác ADN vuông tại D ta có:

cos  =  

AN = 17 cm

Bài 4: Cho biết sin a = 0,8. Tính các tỉ số lượng giác còn lại của a

ĐÁP ÁN

Ta có: 

+) sin2 a + cos2 a = 1

0,82 + cos2 a = 1 

cos2 a = 0,36

cos a = 0,6

+) tan a = =  

+ tan a . cot a = 1

 cot a =  

5.2. Dạng 2: Chứng minh đẳng thức lượng giác

Bài 5: Cho tam giác ADM vuông tại D. Chứng minh  

ĐÁP ÁN

khai-niem-cong-thuc-cach-tinh-ti-so-luong-giac-day-du-2  

 Xét tam giác ADM vuông tại D, có:

sin A =  ; sin M =  

 =  

Vậy  

Bài 6: Cho tam giác AMN có  = 60 . Chứng minh rằng: MN2 = AM2 + AN2 - AM. AN

ĐÁP ÁN

  khai-niem-cong-thuc-cach-tinh-ti-so-luong-giac-day-du-6

Kẻ MH vuông góc với AN.

Xét tam giác MHN vuông tại H, ta có:

MN2 = MH2 + HN2

MN2 = MH2 + ( AN - AH)2

MN2 = MH2 + AH2 + AN2 - 2.AN.AH 

MN2 = MA2 + AN2 - 2. AN. AH (1)

Xét tam giác AMH vuông tại H, ta có:

cos =  

AH = AM . cos 60 =  

Thay vào (1) ta được:  MN= AM2 + AN 2 - AM. AN.

Vậy MN2 = AM2 + AN2 - AM. AN

5.3. Dạng 3: Rút gọn biểu thức lượng giác

Bài 7: Rút gọn các biểu thức sau:

a) A = sin4 a + cos4 a + 2 sin2 a. cos2 a

b) B = tan2 a - sin2 a. tan2 a

c) C = cos2 a. cos2 b + cos2 a. sin2 b + sin2 a

d) D = 2(sin a - cos a)2 - ( sin a + cos a)2 + 6 sin a. cos a

ĐÁP ÁN

  a) A = sin4 a + cos4a + 2  sin2 a. cos2 a

         = ( sin2 a + cos2 a)2

         = 1

b) B = tan2 a - sin2 a. tan2 a

        = tan2 a. ( 1 - sin2 a)

        = tan2 a . cos2 a

        =  . cos2a

        = sin2 a

c) C = cos2 a. cos2 b + cos2 a. sin2 b + sin2 a

       = cos2 a. ( cos2 b + sin2 b) + sin2 a

       = cos2 a + sin2 a

       = 1

d) D = 2(sin a - cos a)2 - ( sin a + cos a)2 + 6 sin a. cos a

       = 2.( sin2 a - 2 sin a. cos a + cos2 a) - ( sin2 a + 2 sin a. cos a + cos2 a) + 6. sin a. cos a

       = 2 sin2 a - 4 sin a. cos a + 2 cos2 a - sin2 a - 2 sin a . cos a - cos2 a + 6 sin a. cos a

       = sin2 a + cos2 a = 1

Bài viết đã tổng hợp đầy đủ các công thức và dạng toán về tỉ số lượng giác của góc nhọn. Hy vọng bài viết này sẽ giúp các bạn ghi nhớ được công thức, biết cách vận dụng vào giải các dạng bài tập liên quan. Chúc các bạn học thật tốt.


Chịu trách nhiệm nội dung: GV Nguyễn Thị Trang

Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Xuân

Bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt