VOH - Đi lễ chùa đầu năm là truyền thống tốt đẹp của người Việt. Bên cạnh việc sắm lễ, chú ý đến thứ tự hành lễ thì chúng ta cũng cần phải biết cách đi chùa khấn thế nào cho đúng.
VOH - Cúng khai trương đầu năm là phong tục lâu đời để các cửa hàng, công ty, doanh nghiệp cầu mong một năm làm ăn phát đạt, "thuận buồm, xuôi gió".
VOH - Theo dân gian, sau khi tiễn đưa Táo quân về trời vào ngày 23 tháng Chạp, ta cần làm lễ rước ông Táo về nhà vào ngày 30 Tết.
VOH - Bao sái bàn thờ thường diễn ra vào ngày 23 tháng Chạp cho đến trước ngày 30 Tết (hoặc 29 Tết). Nghi lễ quan trọng này sẽ giúp gia chủ đón những điều tốt lành, may mắn trong năm mới.
VOH - Hằng nằm vào đúng ngày mất của người thân, gia đình sẽ làm đám giỗ để tưởng nhớ người đã khuất. Ngoài việc chuẩn bị mâm cúng giỗ thì văn khấn ngày giỗ cũng được các gia đình chuẩn bị chỉnh chu.
VOH - Gợi ý những mẫu văn khấn cúng rằm tháng Giêng trang trọng và thành kính, giúp các gia đình không gặp phải thiếu sót khi thực hiện lễ cúng vào ngày rằm tháng Giêng.
VOH - Rằm tháng Chạp là một trong ba lễ cúng quan trọng nhất tháng 12 Âm lịch. Đây là lễ cúng tổng kết một năm, xua điều rủi, cầu may mắn, an lành và tưởng nhớ tổ tiên, tạ ơn thần linh.
VOH - Văn khấn mùng 1 Tết là cách để con cháu bày tỏ lòng thành, sự tôn kính và những ước muốn của bản thân với tổ tiên, thần linh.
VOH - Để việc thờ cúng trong năm mới được suôn sẻ, chu đáo, chúng ta nên chuẩn bị sẵn những bài văn khấn mùng 2 Tết.
VOH - Những bài văn khấn giao thừa sẽ giúp bạn chuẩn bị chỉn chu vào thời khắc cúng lễ tạm biệt năm cũ, đón năm mới.