Giá cà phê trong nước hôm nay cao nhất tại tỉnh Đắk Lắk là 32.000 đồng/kg, giá thấp nhất tại tỉnh Lâm Đồng là 31.200 đồng/kg.
Cụ thể, mở cửa phiên giao dịch hôm nay giá cà phê tại Lâm Đồng giảm 100 đồng/kg, tại Bảo Lộc, Lâm Hà giảm mức 31.300 đồng/kg, tại Di Linh giảm về ngưỡng 31.200 đồng/kg.
Song song đó, giá cà phê tại Đắk Lắk, giảm 100đồng/kg, khu vực Cư M'gar đi ngang ở mức 32.000 đồng/kg, tại Buôn Hồ giá cà phê về ngưỡng 31.800 đồng/kg.
Giá cà phê tại Gia Lai cũng giảm 100 đồng/kg, ở Pleiku và Ia Grai giao dịch về mức 31.600 đồng/kg.
Giá cà phê tại Đắk Nông cũng giảm 100 đồng/kg, dao động về ngưỡng 31.600 đồng/kg.
Giá cà phê tại Kon Tum giảm 100 đồng/kg, dao động ở mức 31.400 đồng/kg.
Giá cà phê giao tại cảng TP HCM ổn định, dao động trong ngưỡng 33.200đồng/kg.
Tỉnh |
Giá thu mua |
Thay đổi |
LÂM ĐỒNG |
||
— Bảo Lộc (Robusta) |
31,300 |
-100 |
— Lâm Hà (Robusta) |
31,300 |
-100 |
— Di Linh (Robusta) |
31,200 |
-100 |
ĐẮK LẮK |
||
— Cư M'gar (Robusta) |
32.000 |
0 |
— Buôn Hồ (Robusta) |
31,800 |
-100 |
GIA LAI |
||
— Pleiku (Robusta) |
31,600 |
-100 |
_ Ia Grai (Robusta) |
31,600 |
-100 |
ĐẮK NÔNG |
||
— Gia Nghĩa (Robusta) |
31,600 |
-100 |
KON TUM |
||
— Đắk Hà (Robusta) |
31.400 |
-100 |
TP.HỒ CHÍ MINH |
||
— R1 |
33,200 |
0 |
Ảnh minh họa: internet
Trong 9 tháng đầu năm 2020, xuất khẩu cà phê ước đạt 1,25 triệu tấn, trị giá 2,16 tỉ USD, giảm 1,4% về lượng và giảm 1% về trị giá so với cùng kỳ năm 2019.
Theo ước tính của Cục Xuất nhập khẩu, xuất khẩu cà phê tháng 9 giảm 0,2% về lượng, nhưng tăng 2% về trị giá so với tháng 8/2020; tăng 8,3% về lượng và tăng 11,6% về trị giá so với tháng 9/2019.
Trong 9 tháng đầu năm 2020, xuất khẩu cà phê ước đạt 1,25 triệu tấn, trị giá 2,16 tỉ USD, giảm 1,4% về lượng và giảm 1% về trị giá so với cùng kỳ năm 2019.
Tháng 9, giá xuất khẩu bình quân cà phê ước đạt mức 1.880 USD/tấn, tăng 2,2% so với tháng 8/2020 và tăng 3% so với tháng 9/2019. Trong 9 tháng đầu năm 2020, giá xuất khẩu bình quân cà phê ước đạt mức 1.725 USD/tấn, tăng 0,4% so với cùng kỳ năm 2019.
Theo số liệu thống kê từ Tổng cục Hải quan, tháng 8/2020 xuất khẩu cà phê Robusta đạt 84,8 nghìn tấn, trị giá 130,78 triệu USD, giảm 12,3% về lượng và giảm 9,2% về trị giá so với tháng 8/2019.
Trong 8 tháng đầu năm 2020, xuất khẩu cà phê Robusta đạt 983 nghìn tấn, trị giá 1,46 tỉ USD, giảm 2,4% về lượng và giảm 4,6% về trị giá so với cùng kỳ năm 2019.
Trong đó, xuất khẩu cà phê Robusta sang nhiều thị trường chính giảm so với cùng kỳ năm 2019, gồm: Mỹ, Tây Ban Nha, Nga, Bỉ, Thái Lan, Malaysia Anh, Ấn Độ, Pháp; ngược lại xuất khẩu cà phê Robusta sang các thị trường khác tăng, như: Đức, Ý, Nhật Bản, Algeria, Philippines, Hàn Quốc.
Giá cà phê thế giới trái chiều
Giá cà phê Robusta (ICE Futures Europe)
Kỳ hạn |
Giá khớp |
Thay đổi |
% |
Số lượng |
Cao nhất |
Thấp nhất |
Mở cửa |
Hôm trước |
HĐ Mở |
11/20 |
1255 |
-13 |
-1.03 |
7334 |
1274 |
1246 |
1271 |
1268 |
40195 |
01/21 |
1279 |
-14 |
-1.08 |
8709 |
1299 |
1271 |
1297 |
1293 |
27937 |
03/21 |
1295 |
-15 |
-1.15 |
3818 |
1316 |
1288 |
1312 |
1310 |
22659 |
05/21 |
1313 |
-14 |
-1.06 |
1257 |
1333 |
1306 |
1331 |
1327 |
9809 |
Giá cà phê Arabica (ICE Futures US)
Kỳ hạn |
Giá khớp |
Thay đổi |
% |
Số lượng |
Cao nhất |
Thấp nhất |
Mở cửa |
Hôm trước |
HĐ Mở |
12/20 |
107.65 |
+0.45 |
+0.42 |
15254 |
109.4 |
107.1 |
107.5 |
107.2 |
104554 |
03/20 |
109.85 |
+0.45 |
+0.41 |
9248 |
111.5 |
109.3 |
109.95 |
109.4 |
67900 |
05/21 |
111.45 |
+0.50 |
+0.45 |
3635 |
113 |
110.95 |
111.4 |
110.95 |
35005 |
07/21 |
113 |
+0.60 |
+0.53 |
1748 |
114.5 |
112.35 |
112.8 |
112.4 |
28700 |
Phiên giao dịch ngày 7/10, giá cà phê Robusta trên sàn ICE Europe – London tiếp tục sụt giảm. Kỳ hạn giao ngay tháng 11 giảm thêm 13 USD, xuống 1.255 USD/tấn, kỳ hạn giao tháng 1 giảm thêm 14 USD, còn 1.279 USD/tấn và kỳ hạn giao tháng 3 giảm thêm 15 USD, còn 1.295 USD/tấn. Khối lượng giao dịch trên mức trung bình.
Trong khi đó, giá cà phê Arabica trên sàn ICE US – New York tăng nhẹ. Kỳ hạn giao ngay tháng 12 giảm 0,45 cent, lên 107,65cent/lb và kỳ hạn giao tháng 3 tăng 0,45 cent, lên mức 109,85 cent/lb. Khối lượng giao dịch duy trì rất cao trên mức trung bình.
Cà phê của Kenya có nguy cơ mất vị trí hàng đầu trên thị trường thế giới sau khi bị Nhật Bản và Hàn Quốc từ chối do mức độ ô nhiễm hóa chất cao, theo Nation.
Theo đó, hàm lượng hóa chất Ochratoxin trong cà phê của Kenya đã vượt quá mức tối thiểu cho phép dẫn đến việc đào thải tại các điểm biên giới của hai nước nói trên.
Loại cà phê được các nhà rang xay săn lùng để trộn với các loại hạt chất lượng thấp hơn đã bị cấm trong ba năm qua. Các cơ quan địa phương hiện đang lo ngại nếu thách thức này không được giải quyết thì cà phê có thể đối mặt với lệnh cấm hoàn toàn.
Hiệp hội các nhà sản xuất cà phê Kenya muốn chính phủ giải quyết vấn đề này vì cho rằng điều này có thể gây ảnh hưởng tiêu cực khi cà phê Kenya nhập khẩu đến các quốc gia khác.