Picture of the author
Picture of the author
SGK Toán 11»Hàm Số Lượng Giác Và Phương Trình Lượng ...»Chuyên đề hàm số lượng giác & các dạng t...

Chuyên đề hàm số lượng giác & các dạng toán trọng tâm

(VOH Giáo Dục) - Bài học sẽ giúp các bạn hiểu sâu và cụ thể về các hàm số lượng giác và một số vấn như: tính chẵn lẻ của hàm số lượng giác, tính tuần hoàn của hàm số lượng giác, GTLN - GTNN của hàm số lượng giác, tập xác định của hàm số lượng giác.

Xem thêm

Tiếp tục phần giá trị lượng giác và công thức lượng giác các bạn đã học trong chương cuối của Đại số 10. Trong bài này cung cấp cho các bạn sâu hơn những kiến thức và các vấn đề quan trọng khi nhắc đến hàm số lượng giác. Qua đó, các bạn không chỉ vận dụng vào giải các bài toán liên quan tới hàm số lượng giác mà còn vận dụng hàm số lượng giác vào các bài toán trong các môn khoa học ứng dụng như Vật lý, Hóa học,...


1. Tổng hợp kiến thức cần nắm về hàm số lượng giác 11

1.1. Hàm số y = sinx

    + Tập xác định: D =  

    + Tập giá trị: T = [ -1; 1], nghĩa là

    + Hàm số tuần hoàn với chu kì T =

    + Hàm số lẻ nên đồ thị hàm số đối xứng qua gốc tọa độ O

    + Có đồ thị là một đường hình sin

    bai-1-ham-so-luong-giac-3

    + Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng và nghịch biến trên mỗi khoảng

    1.2. Hàm số y = cosx

    + Tập xác định: D =  

    + Tập giá trị: T = [ -1; 1], nghĩa là

    + Hàm số tuần hoàn với chu kì T =

    + Hàm số chắn nên đồ thị hàm số nhận Oy là trục đối xứng

    + Có đồ thị là đường hình sin

    bai-1-ham-so-luong-giac-4

    + Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng và nghịch biến trên mỗi khoảng

    1.3. Hàm số y = tanx

    + Tập xác định: D =

    + Tập giá trị: T =

    + Hàm số tuần hoàn với chu kì T=

    + Hàm số lẻ nên đồ thị hàm số đối xứng qua gốc tọa độ O

    + Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng  

    + Đồ thị nhận mỗi đường thẳng x = làm một đường tiệm cận

      bai-1-ham-so-luong-giac-9

    1.4. Hàm số y = cotx

    + Tập xác định: D =

    + Tập giá trị: T =

    + Hàm số tuần hoàn với chu kì T=

    + Hàm số lẻ nên đồ thị hàm số đối xứng qua gốc tọa độ O

    + Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng

    + Đồ thị nhận mỗi đường thẳng x = kπ, k ∈ làm một đường tiệm cận

         bai-1-ham-so-luong-giac-12

    2. Các dạng toán quan trọng về hàm số lượng giác

    2.1. Dạng 1: Bài toán tìm tập xác định của hàm số lượng giác

    ∗ Phương pháp giải:

    - Cách 1: Tìm điều kiện của x là tập D để f(x) có nghĩa, tức là tìm D =

    - Cách 2: Tìm điều kiện của x là tập M để f(x) không có nghĩa, khi đó tập xác định của hàm số là D =

    * Chú ý:

    + sin(u(x)) có nghĩa khi u(x) có nghĩa

    + cos(u(x)) có nghĩa khi u(x) có nghĩa

    + tan(u(x)) = có nghĩa khi và chỉ khi cos(u(x)) ≠ 0

    ⇔ u(x) ≠

    + cot(u(x)) = có nghĩa khi và chỉ khi sin(u(x)) ≠ 0

    ⇔ u(x) ≠ kπ, k ∈

    + sin(v(x)) ≠ 1 khi và chỉ khi v(x) ≠

    + sin(v(x)) ≠ -1 khi và chỉ khi v(x) ≠

    + cos(v(x)) ≠ 1 khi và chỉ khi v(x) ≠

    + cos(v(x)) ≠ -1 khi và chỉ khi v(x) ≠ π + k2π, k ∈

    Ví dụ: Tìm tập xác định của các hàm số sau:

    a) y =

    Giải

    Điều kiện xác định: 2x - 3 ≠ 0

    ⇔ 2x ≠ 3

    ⇔ x ≠ 

    Vậy tập xác định của hàm số trên là D =

    b) y = cos(3x + π)

    Áp dụng kiến thức ở trên ta suy ra tập xác định của hàm số trên là D =  

    c) y =

    Giải

    Điều kiện xác định:

    ⇔   2x ≠ -  + kπ, k ∈

    ⇔   2x ≠ + kπ, k ∈

    ⇔   x ≠  + , k ∈

     Vậy tập xác định của hàm số trên là D =

     d) y = cot(-3x)

    Giải

    Điều kiện xác định: -3x ≠ kπ, k ∈

    ⇔ x ≠ , k ∈

    * Lưu ý: Đuôi -k.u(x) đổi thành k.u(x).

    2.2. Dạng 2: Cách xét tính chẵn lẻ của hàm số lượng giác

    ∗ Phương pháp giải:

    • Bước 1: Tìm tập xác định D, kiểm tra:

    x ∈ D ⇒ - x ∈ D, ∀x ⇒ D là tập đối xứng thì chuyển qua bước tiếp theo

    x ∈ D ⇒ - x ∉ D ⇒ D không phải là tập đối xứng, ta kết luận hàm số trên không chẵn, không lẻ

    • Bước 2: Tính f(-x), so sánh với f(x). Có 3 khả năng xảy ra:

    f(-x) = f(x) → hàm số f là hàm số chẵn

    f(-x) = - f(x) → hàm số f là hàm số lẻ

    Có x0 để  f(-x0) ≠ f(x0) → hàm số f là hàm số không chẵn, không lẻ

    * Chú ý:

    cos(-x) = cos(x)

    sin(-x) = - sin(x)

    tan(-x) = - tan(x)

    cot(-x) = - cot(x)

    Ví dụ: Xét tính chẵn, lẻ của hàm số y = sin(5x)

    Giải

    Tập xác định: D =  

    f(-x) = sin(-5x) = - sin(5x) = - f(x)

    Do đó, hàm số trên là hàm số lẻ.

    2.3. Dạng 3: Phương pháp tính chu kỳ tuần hoàn của hàm số lượng giác

    ∗ Phương pháp giải:

    Hàm số y = sin(cx + d) tuần hoàn với chu kì là T =

    Hàm số y = cos(cx + d) tuần hoàn với chu kì là T =

    Hàm số y = tan(cx + d) tuần hoàn với chu kì là T =

    Hàm số y = cot(cx + d) tuần hoàn với chu kì là T =

    Hàm số y = f(x) tuần hoàn với chu kì là T', hàm số y = g(x) tuần hoàn với chu kì là T''

    ⇒ Hàm số y = f(x) ± g(x) tuần hoàn với chu kì T = BCNN(T', T'')

    Ví dụ: Tìm chu ki tuần hoàn của hàm số y = sin(-5x)

    Giải

    Áp dụng kiến thức vừa nêu trên, hàm số y = sin(-5x)  tuần hoàn với chu kì T =

    2.4. Dạng 4: Tìm GTLN, GTNN của hàm số lượng giác

    * Chú ý:

    -1 ≤ sin(v(x)) ≤ 1;

    -1 ≤ cos(v(x)) ≤ 1;

    0 ≤ sin2(v(x)) ≤ 1;

    0 ≤ cos2(v(x)) ≤ 1;

    0 ≤ ≤ 1;

    0 ≤ ≤ 1.

    Ví dụ: Tìm GTLN, GTNN của hàm số y = 3sin(2x) - 2

    Giải

    Ta có: -1 ≤ sin(2x) ≤ 1

    ⇔   -3 ≤ 3sin(2x) ≤ 3

    ⇔   -5 ≤ 3sin(2x) - 2 ≤ 1

    ⇔   -5 ≤ y ≤ 1

    Vậy

    max y = 1 khi sin(2x) = 1 ⇔ 2x = , k ∈

    ⇔ x = , k ∈

    min y = -5 khi sin(2x) = -1 ⇔ 2x = , k ∈

    ⇔ x = , k ∈

    3. Cùng giải bài tập hàm số lượng giác 11

    Câu 1: Tập xác định của hàm số y =

    A. D =

    B. D =

    C. D =

    D. D =

    ĐÁP ÁN                                                                                                                                                                   

    Hướng dẫn giải: Hàm số trên là hàm phân thức, ta áp dụng điều kiện xác định của hàm phân thức là cho mẫu khác không.

    Giải

    Hàm số có nghĩa khi và chỉ khi |sinx| ≠ 0

     ⇔ sinx ≠ 0

     ⇔     x ≠ , k ∈

    Vậy tập xác định của hàm số trên là D =

    Chọn đáp án B.

    Câu 2: Tập giá trị của hàm số y = 2 - 3cos(3x) là:

    A. [-1; 1]

    B. [-2; 2]

    C. [-1; 5]

    D. [2; 3]

    ĐÁP ÁN

    Hướng dẫn giải: Ta áp dụng -1 ≤ cos(v(x)) ≤ 1, sau đó thực hiện nhân chia trước, cộng trừ sau biến đổi về hàm số đề cho. Sau đó, kết luận.

    Giải

    Ta có -1 ≤ cos(3x) ≤ 1

    ⇔ 3 ≥ -3cos(3x) ≥ -3 ( nhân -3 vào ba vế của bất phương trình)

    ⇔ 5 ≥ 2 - 3cos(3x) ≥ -1 ( cộng 2 vào ba vế của bất phương trình)

    ⇔ 5 ≥ y ≥ -1

    Vậy tập giá trị của hàm số trên là [-1; 5]

    Chọn đáp án C.

    Câu 3: Hàm số y = -7tan là hàm số tuần hoàn với chu kỳ:

    A. T = π

    B. T = 2π

    C. T = 3π

    D. T =

    ĐÁP ÁN

    Áp dụng công thức đã nêu ở dạng 3 ta suy ra hàm số trên tuần hoàn với chu kì T =

    Chọn đáp án D.

    Câu 4: Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào sai?

    A. Hàm số y = - sin(2x) là hàm số lẻ

    B. Hai hàm số y = tan(-5x + π) và y = cos(4x) đều là hàm số chẵn

    C. Hai hàm số y = tanx và y = cotx đều tuần hoàn với chu kì T = π

    D. Hàm số y = cos(7x) + tan2x là hàm số chẵn

    ĐÁP ÁN

    Đáp án A đúng vì hàm số y = sin(u(x)) là hàm số lẻ nên hàm số y = - sin(u(x)) cũng là hàm số lẻ

    Đáp án B sai vì hàm số y = tan(u(x)) là hàm số lẻ còn hàm số y = cos(u(x)) là hàm số chẵn

    Đáp án C đúng dựa vào phần kiến thức ở mục I

    Đáp án D đúng và hàm y = cos(u(x)) và y = tan2x đều là hàm số chẵn, do đó tổng của chúng cũng là hàm số chẵn

    Chọn đáp án B.

    Câu 5: Hàm số y = cotx nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

    A.

    B.

    C.

    D.

    ĐÁP ÁN

    Áp dụng kiến thức ở phần I, hám số y = cotx nghịch biến trên khoảng

    Chọn đáp án A.

    Trên đây là một số kiến thức quan trọng về hàm số lượng giác lớp 11 mà các em cần nắm chắc. Qua đó, việc hiểu rõ những kiến thức trên giúp các em tiếp thu các bài học tiếp theo một cách nhanh chóng và giải các bài tập nâng cao một cách dễ dàng hơn.


    Biên soạn & chịu trách nhiệm nội dung: GV Nguyễn Thị Trang

    Tác giả: Trang Nguyễn

    Tổng hợp kiến thức về hàm số y = sinx chi tiết, cực hay