Table of Contents
Phương trình lượng giác đối xứng với sinx và cosx là dạng phương trình nâng cao từ các phương trình lượng giác cơ bản. Tuy sách giáo khoa không đề cập tới nhưng nó thường xuất hiện trong các đề kiểm tra giữa kì, đề cuối kì. Để nắm được phương pháp giải, VOH Giáo Dục mời các bạn theo dõi bài viết dưới đây.
1. Phương trình lượng giác đối xứng với sinx và cosx là gì?
1.1. Dạng phương trình lượng giác đối xứng với sinx và cosx
Dạng: a(sinx + cosx) + bsinx.cosx = c (1)
trong đó: a, b, c ∈
1.2. Dạng phương trình lượng giác phản xứng với sinx và cosx
Dạng: a(sinx - cosx) + bsinx.cosx = c (2)
trong đó: a, b, c ∈
2. Phương pháp giải phương trình lượng giác đối xứng với sinx và cosx
2.1. Phương pháp giải phương trình lượng giác đối xứng với sinx và cosx
Ta xét phương trình dạng: a(sinx + cosx) + bsinx.cosx = c (1) (với a, b, c ∈
*Phương pháp giải:
Đặt t = sinx + cosx =
t2 = (sinx + cosx)2 = sin2x + cos2x + 2sinx.cosx = 1 + 2sinx.cosx ⇒ sinx.cosx =
Phương trình (1) ⇔ at + b.
Phương trình (1.1) là phương trình bậc hai theo ẩn t.
Ví dụ: Giải phương trình sau: 2(sinx + cosx) + sinx.cosx = 2 (3)
Giải
Đặt t = sinx + cosx =
t2 = (sinx + cosx)2 = sin2x + cos2x + 2sinx.cosx = 1 + 2sinx.cosx ⇒ sinx.cosx =
Phương trình (3) ⇔ 2t +
⇔ 4t + t2 - 1 = 4
⇔ t2 + 4t - 5 = 0
⇔
+ t = 1 hay sinx + cosx = 1
⇔
⇔
⇔
⇔
⇔
⇔
Vậy các nghiệm của phương trình (3) là x = k2π và x =
2.2. Phương pháp giải phương trình lượng giác phản xứng với sinx và cosx
Ta xét phương trình dạng: a(sinx - cosx) + bsinx.cosx = c (2) (với a, b, c ∈
*Phương pháp giải:
Đặt t = sinx - cosx =
t2 = (sinx - cosx)2 = sin2x + cos2x - 2sinx.cosx = 1 - 2sinx.cosx ⇒ sinx.cosx =
Phương trình (2) ⇔ at + b.
Phương trình (2.1) là phương trình bậc hai theo ẩn t.
Ví dụ: Giải phương trình sau: sinx - cosx =
Giải
Ta có: sinx - cosx =
⇔ sinx - cosx =
Đặt t = sinx - cosx =
t2 = (sinx - cosx)2 = sin2x + cos2x - 2sinx.cosx = 1 - 2sinx.cosx ⇒ sinx.cosx =
Phương trình (4) ⇔ t =
⇔ t =
⇔ t =
⇔
⇔
+ Trường hợp 1: t =
⇔
⇔ sin
⇔
⇔
⇔
+ Trường hợp 2: t =
⇔
⇔ sin
⇔ x -
⇔ x =
⇔ x =
Vậy các nghiệm của phương trình (4) là x =
3. Các dạng toán về phương trình lượng giác đối xứng với sinx và cosx
Câu 1: Phương trình sinx + cosx - 1 = 2sinx.cosx (5) có bao nhiêu nhiệm trên [0; 2π] ?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 6
ĐÁP ÁN
Đặt t = sinx + cosx =
t2 = (sinx + cosx)2 = sin2x + cos2x + 2sinx.cosx = 1 + 2sinx.cosx ⇒ sinx.cosx =
Phương trình (5) ⇔ t - 1 = 2.
⇔ t - 1 = t2 -1
⇔ t2 - t = 0
⇔
+ Trường hợp 1: t = 1 hay sinx + cosx = 1
⇔
⇔
⇔
⇔
⇔
⇔
+ Trường hợp 2: t = 0 hay sinx + cosx = 0
⇔
⇔ sin
⇔
⇔ x =
Kết luận: Phương trình (5) có nghiệm
Chọn đáp án C.
Câu 2: Nghiệm của phương trình sinx - cosx = 1 -
A.
B.
C.
D.
ĐÁP ÁN
Ta có: sinx - cosx = 1 -
sinx - cosx = 1 -
sinx - cosx = 1 - sinx.cosx (6)
Đặt t = sinx - cosx =
t2 = (sinx - cosx)2 = sin2x + cos2x - 2sinx.cosx = 1 - 2sinx.cosx ⇒ sinx.cosx =
Phương trình (6) ⇔ t = 1 -
⇔ 2t = 2 -1 + t2
⇔ t2 - 2t + 1 = 0
⇔ (t - 1)2 = 0
⇔ t - 1 = 0
⇔ t = 1
Với t = 1 hay sinx - cosx = 1
⇔
⇔ sin
⇔ sin
⇔
⇔
Vậy các nghiệm của phương trình (6) là
Chọn đáp án A.
Câu 3: Tổng các nghiệm của phương trình sinx.cosx + |cosx + sinx| = 1 (7) trên (0; 2π) là:
A. π
B. 2π
C. 3π
D. 4π
ĐÁP ÁN
Đặt t = |sinx + cosx| =
t2 = 1+ 2sinx.cosx ⇒ sinx.cosx =
Với t = 1 hay |sinx + cosx| = 1
⇔
⇔
⇔
⇔
Suy ra phương trình (7) có 3 nghiệm trên (0; 2π) là x =
Vậy tổng 3 nghiệm là
Chọn đáp án C.
Câu 4: Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình: sin2x +
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
ĐÁP ÁN
Ta có: sin2x +
⇔ sin2x + sinx - cosx - m = 0
Đặt t = sinx - cosx =
t2 = (sinx - cosx)2 = sin2x + cos2x - 2sinx.cosx = 1 - 2sinx.cosx ⇒ sin2x = 1 - t2
Ta tìm m để phương trình 1 - t2 + t - m = 0 có nghiệm t ∈
⇔ 1 - t2 + t = m có nghiệm t ∈
Xét f(t) = 1 - t2 + t trên
Suy ra -1 -
Vậy phương trình đã cho có nghiệm ⇔ m = f(t) có nghiệm trên
⇔ m ∈ [-1 -
Vậy có 4 giá trị m thoả mãn.
Chọn đáp án B.
Câu 5: Phương trình cos3x + sin3x = cos2x có tổng nghiệm âm lớn nhất và nghiệm dương nhỏ nhất là:
A.
B.
C.
D.
ĐÁP ÁN
Ta có: cos3x + sin3x = cos2x
⇔ (cosx + sinx)(cos2x - cosx.sinx + sin2x) = cos2x - sin2x
⇔ (cosx + sinx)(1 - cosx.sinx) = (cosx + sinx)(cosx - sinx)
⇔
+ Giải (1) ⇔ cosx + sinx = 0
⇔
⇔
⇔ x =
+ Giải (2) ⇔ 1 - cosx.sinx + sinx - cosx = 0
Đặt t = sinx - cosx =
t2 = (sinx - cosx)2 = sin2x + cos2x - 2sinx.cosx = 1 - 2sinx.cosx ⇒ sinx.cosx =
Phương trình (2) ⇔ 1 -
⇔ t2 + 2t + 1 = 0
⇔ t = -1
⇒
⇔
Vậy nghiệm của phương trình là
Ta suy ra nghiệm âm lớn nhất là x1 =
Vậy x1 + x2 =
Chọn đáp án C.
Trên đây là toàn bộ các dạng bài tập và phương pháp giải cụ thể về phương trình lượng giác đối xứng với sinx và cosx. Phương trình này là dạng nâng cao hơn so với các phương trình các bạn được học và làm bài tập trên lớp. Nó thường nằm ở câu chốt điểm. Qua bài viết trên, VOH Giáo Dục hy vọng các bạn nắm chắc và không bỏ qua dạng bài tập này để đạt kết quả cao.
Biên soạn và chịu trách nhiệm nội dung: GV Nguyễn Thị Trang