Table of Contents
Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ được học về một phương trình mới: Phương trình bậc hai một ẩn. Vậy phương trình bậc hai một ẩn là phương trình như thế nào? Làm sao để giải phương trình bậc hai một ẩn? Cùng tìm hiểu câu trả lời trong bài học hôm nay nhé!
1. Phương trình bậc hai một ẩn là gì?
Định nghĩa: Phương trình bậc hai một ẩn là phương trình có dạng như sau
với x là ẩn, a, b, c là những số cho trước (được gọi là các hệ số).
Chúng ta cùng xem một số ví dụ về phương trình bậc hai một ẩn.
Ví dụ 1:
là phương trình bậc hai một ẩn với các hệ số:
a = 1
b = 2
c =1
Ví dụ 2:
là phương trình bậc hai một ẩn với các hệ số:
a = -1
b = -2
c = 1
Ví dụ 3:
là phương trình bậc hai một ẩn với các hệ số:
a = 2
b = -1
c = 4
Ví dụ 4:
là phương trình bậc hai một ẩn với các hệ số:
a = -2
b = -2
c = 2
Ví dụ 5:
là phương trình bậc hai một ẩn với các hệ số:
a = 1
b = 1
c = 0
Ví dụ 6:
là phương trình bậc hai một ẩn với các hệ số:
a = -3
b = 0
c = 1
Ví dụ 7:
không là phương trình bậc hai một ẩn vì hệ số a = 0.
2. Giải phương trình bậc hai một ẩn bằng các cách biến đổi
Đối với những phương trình bậc hai đơn giản, ta có thể dùng các cách biến đổi để giải trực tiếp. Chúng ta xem một số ví dụ dưới đây về giải phương trình bậc hai một ẩn bằng các cách biến đổi.
Ví dụ 1:
Đặt nhân tử chung x ra ngoài, ta được:
Lúc này phương trình trở thành phương trình tích, giải như sau:
Vậy nghiệm của phương trình là x=0 và x=-1.
Ví dụ 2:
Chuyển vế đổi dấu ta được:
Lấy căn bậc hai hai vế:
Vậy nghiệm của phương trình là
Ví dụ 3:
Lấy căn bậc hai hai vế, ta được:
Tiếp tục giải phương trình như sau:
Vậy nghiệm của phương trình là
Ví dụ 4:
Ta biến đổi biểu thức vế trái như sau:
Ta thấy biểu thức vế trái có dạng hằng đẳng thức thứ hai:
Vậy nghiệm của phương trình là x=2.
Ví dụ 5:
Đặt nhân tử chung x ra ngoài, ta được:
Lúc này phương trình trở thành phương trình tích, giải như sau:
Vậy nghiệm của phương trình là
Ví dụ 6:
Chuyển vế đổi dấu ta được:
Lấy căn bậc hai hai vế:
Vậy nghiệm của phương trình là x=1 và x=-1.
Ví dụ 7:
Lấy căn bậc hai hai vế, ta được:
Tiếp tục giải phương trình như sau:
Vậy nghiệm của phương trình là
Ví dụ 8:
Ta biến đổi biểu thức vế trái như sau:
Ta thấy biểu thức vế trái có dạng hằng đẳng thức thứ hai:
Vậy nghiệm của phương trình là
3. Giải phương trình bậc hai một ẩn bằng công thức nghiệm
Ta có phương trình bậc hai như sau
Biệt thức Delta ký hiệu là
Các trường hợp nghiệm của phương trình:
- Delta bé hơn 0, phương trình vô nghiệm
- Delta bằng 0, phương trình có nghiệm kép
- Delta lớn hơn 0, phương trình có hai nghiệm phân biệt
Một số ví dụ áp dụng giải phương trình bậc hai bằng công thức nghiệm.
Ví dụ 1:
Xác định các hệ số a, b, c:
a = 1
b = 2
c = 9
Sau đó, ta tính biệt thức Delta
Delta bé hơn 0 vậy phương trình trên vô nghiệm.
Ví dụ 2:
Xác định các hệ số a, b, c:
a = 1
b = -3
c = 2
Sau đó, ta tính biệt thức Delta
Delta lớn hơn 0 vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt:
Vậy nghiệm của phương trình là x=2 và x=1
Ví dụ 3:
Xác định các hệ số a, b, c:
a = 1
b = -4
c = 4
Sau đó, ta tính biệt thức Delta
Delta bằng 0 vậy phương trình có nghiệm kép:
Vậy nghiệm của phương trình là x=2
Ví dụ 4:
Xác định các hệ số a, b, c:
a = -1
b = 6
c = 2
Sau đó, ta tính biệt thức Delta
Delta lớn hơn 0 vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt:
Vậy nghiệm của phương trình là
Ví dụ 5:
Xác định các hệ số a, b, c:
a = 9
b = 24
c = 16
Sau đó, ta tính biệt thức Delta
Delta bằng 0 vậy phương trình có nghiệm kép:
Vậy nghiệm của phương trình là
4. Bài tập về giải phương trình bậc hai một ẩn
Bài 1: Các phương trình dưới đây có phải là phương trình bậc hai một ẩn không? Hãy xác định các hệ số của phương trình
a.
b.
c.
d.
ĐÁP ÁN
a.
là phương trình bậc hai một ẩn với các hệ số:
a = 1
b = 3
c = -2
b.
là phương trình bậc hai một ẩn với các hệ số:
a = -3
b = -1
c = 4
c.
là phương trình bậc hai một ẩn với các hệ số:
a = -1
b = 12
c = 2
d.
là phương trình bậc hai một ẩn với các hệ số:
a = 1
b = 5
c = -1
Bài 2: Đưa các phương trình sau về dạng phương trình bậc hai một ẩn. Xác định các hệ số của phương trình
a.
b.
c.
d.
ĐÁP ÁN
a.
Đầu tiên, ta biến đổi phương trình như sau:
là phương trình bậc hai một ẩn với các hệ số:
a = 1
b = 6
c = -4
b.
Đầu tiên, ta biến đổi phương trình như sau:
là phương trình bậc hai một ẩn với các hệ số:
a = 2
b = -3
c = 1
c.
Đầu tiên, ta biến đổi phương trình như sau:
là phương trình bậc hai một ẩn với các hệ số:
a = -4
b = 5
c = 5
d.
Đầu tiên, ta biến đổi phương trình như sau:
là phương trình bậc hai một ẩn với các hệ số:
a = -2
b = -2
c = -1
Bài 3: Giải các phương trình bậc hai dưới đây bằng các cách biến đổi
a.
b.
c.
ĐÁP ÁN
a.
Ta thấy vế trái phương trình có dạng hằng đẳng thức số ba, ta biến đổi như sau:
Lúc này, phương trình trở thành phương trình tích:
Vậy nghiệm của phương trình là
b.
Chuyển vế đổi dấu, ta được:
Ta thấy vế trái có dạng hằng đẳng thức số hai:
Lấy căn bậc hai hai vế, ta được:
Vậy nghiệm của phương trình là
c.
Đặt nhân tử chung ra, ta được:
Lúc này phương trình trở thành phương trình tích:
Vậy nghiệm của phương trình là
Bài 4: Giải các phương trình bậc hai dưới đây bằng công thức nghiệm
a.
b.
c.
d.
ĐÁP ÁN
a.
Xác định các hệ số a, b, c:
a = 1
b = -5
c = -1
Sau đó, ta tính biệt thức Delta
Delta lớn hơn 0 vậy phương trình có nghiệm kép:
Vậy nghiệm của phương trình là
b.
Xác định các hệ số a, b, c:
a = 1
b = 6
c = -4
Sau đó, ta tính biệt thức Delta
Delta lớn hơn 0 vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt:
Vậy nghiệm của phương trình là
c.
Xác định các hệ số a, b, c:
a = 2
b = 3
c = 1
Sau đó, ta tính biệt thức Delta
Delta lớn hơn 0 vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt:
Vậy nghiệm của phương trình là
d.
Xác định các hệ số a, b, c:
a = -2
b = 2
c = -1
Sau đó, ta tính biệt thức Delta
Delta bé hơn 0 vậy phương trình vô nghiệm.
Bài 5: Giải các phương trình bậc hai dưới đây bằng hai cách (biến đổi và công thức nghiệm)
a.
b.
ĐÁP ÁN
a.
Cách 1: công thức nghiệm
Xác định các hệ số a, b, c:
a = 3
b = -2
c = 0
Sau đó, ta tính biệt thức Delta
Delta lớn hơn 0 vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt:
Cách 2: biến đổi phương trình
Đặt nhân tử chung ra, ta được:
Lúc này, phương trình trở thành phương trình tích:
Vậy nghiệm của phương trình là
b.
Cách 1: công thức nghiệm
Xác định các hệ số a, b, c:
a = -1
b = 6
c = 0
Sau đó, ta tính biệt thức Delta
Delta bằng 0 vậy phương trình có nghiệm kép:
Cách 2: biến đổi phương trình
Đặt nhân tử chung ra, ta được:
Lúc này phương trình trở thành phương trình tích:
Vậy nghiệm của phương trình là
Vậy là chúng ta đã hiểu được về một số khía cạnh của phương trình bậc hai một ẩn: cách viết phương trình, xác định hệ số, giải phương trình bằng nhiều cách khác nhau. Hy vọng với những kiến thức vừa học được, các bạn học sinh sẽ có thể học tốt các bài học tiếp theo!
Chịu trách nhiệm nội dung: GV Nguyễn Thị Trang