VOH Podcast - Thời này chúng ta dùng chữ tuồng để chỉ chung cho một vở diễn. Tuồng cải lương, tuồng sân khấu. Nhưng trước kia. Chữ tuồng chỉ để chỉ hát bội. Đơn giản là thời đó chỉ có hát bội mới có lối hát “liên trường” hay luông tuồng như cách phát âm của người miền Nam. Ở miền trung gọi là hát “liên trường”, nghĩa là hát dài và liên tục nhiều phân đoạn thành một câu chuyện chứ không ngắt quãng. Cách nói đó, theo dòng di dân vào miền Nam, cách nói của miền Nam, chữ “liên trường” thành chữ “luông tuồng”. Sau này chữ “luông” mất đi, còn mỗi chữ tuồng, để chỉ những vở hát bội.
#8: Hát Bội: Một quốc sắc cách đây hơn 300 năm
"Nếu hát bội biến mất vào thời đại của chúng ta thì chúng ta là những người phải có trách nhiệm với điều đó." - Trích lời nhân vật.
Thứ Tư, 25/01/2023, 11:00 (GMT+7)
Nội dung chính
Hiện thêmẨn bớt