Table of Contents
Ở chương trình Toán THCS các em đã tìm hiểu về khái niệm hàm số và một số dạng hàm số cơ bản: hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai. Và ta đã biết các hàm số đó xác định trên
1. Nhắc lại về khái niệm hàm số
Khái niệm về hàm số chúng ta đã được học ở chương trình THCS, đối với chương trình lớp 10 khái niệm hàm số cũng được định nghĩa một cách tương tự:
- Nếu ứng với mỗi giá trị của x thuộc tập D cho ta một và chỉ một giá trị tương ứng của y thuộc tập số thực thì ta có một hàm số.
Khi đó: y được gọi là hàm số và x được gọi là biến số.
Ví dụ 1: y = 2x + 1;
- Ta có thể sử dụng các chữ cái: f, g, h, ... để đặt tên cho hàm số và các chữ cái u, t, ... để đặt tên biến.
Ví dụ 2:
Hàm số y = f(x) = 2x - 8 là hàm số với biến x.
Hàm số y = g(t) =
2. Tập xác định của hàm số là gì?
Tập hợp D được nêu ở mục 1 được gọi là tập xác định của hàm số. Như vậy, tập xác định của hàm số y = f(x) là tập hợp tất các số thực x sao cho biểu thức f(x) có nghĩa.
Ví dụ 3: Cho hàm số
Ta thấy với mọi số thực x khác 0 thì biểu thức
Và viết: Tập xác định của hàm số đã cho là D = R \ {0}.
3. Cách tìm tập xác định của hàm số lớp 10
Một số dạng hàm số thường gặp:
- Hàm số là các đa thức có dạng y = f(x) = ax + b; y = f(x) = ax2 + bx + c ; y = f(x) = ax3 + bx2 + cx + d; ... Các hàm số dạng này có tập xác định là D =
- Với u(x), v(x) là các đa thức, ta có các trường hợp sau:
+ Hàm số có dạng:
+ Hàm số có dạng:
+ Hàm số có dạng:
+ Hàm số có dạng:
- Đối với các hàm số kết hợp nhiều dạng (cả phân thức và căn thức) thì sau khi giải từng điều kiện ta cần giao các điều kiện đó lại rồi kết luận.
Lưu ý: Cách giải một số dạng bất phương trình thường gặp ở dạng này:
(1) A2 ≥ B ⇔
(2) A2 ≤ B ⇔
(3) A.B ≥ 0 ta xét hai trường hợp:
Trường hợp 1: A ≥ 0 và B ≥ 0.
Trường hợp 2: A ≤ 0 và B ≤ 0.
(4) A . B ≤ 0 ta xét hai trường hợp:
Trường hợp 1: A ≥ 0 và B ≤ 0.
Trường hợp 2: A ≤ 0 và B ≥ 0.
Ví dụ: Tìm tập xác định của các hàm số được cho dưới đây:
a)
b)
c)
Giải.
a)
Ta thấy hàm số đã cho có dạng
Hàm số đã cho xác định khi
2x - 8 ≠ 0
⇔ 2x ≠ 8
⇔ x ≠ 4
Vậy tập xác định của hàm số
b)
Ta thấy hàm số đã cho có dạng
Hàm số đã cho xác định khi
5x - 10 ≥ 0
⇔ 5x ≥ 10
⇔ x ≥ 2
Vậy tập xác định của hàm số
c)
Ta thấy hàm số đã cho có dạng
Hàm số đã cho xác định khi
1 + x > 0
⇔ x > -1
Vậy tập xác định của hàm số
» Xem thêm:
4. Bài tập tìm tập xác định của hàm số
Bài 1. Tập xác định của hàm số
A.
B.
C.
D.
ĐÁP ÁN
Chọn đáp án B.
Hàm số
x2 - 5x + 6 ≠ 0
⇔ (x - 3)(x - 2) ≠ 0
Vậy tập xác định của hàm số
Bài 2. Để hàm số
A. m < 5
B.
C.
D.
ĐÁP ÁN
Chọn đáp án C.
Hàm số
Phương trình x2 - 5x + m = 0 vô nghiệm.
Khi đó Δ < 0
⇔ (-5)2 - 4m < 0
⇔ 25 - 4m < 0
⇔ 4m > 25
Vậy
Bài 3. Tìm tập xác định của các hàm số sau:
a)
b)
c)
ĐÁP ÁN
a) Hàm số
Vậy tập xác định của hàm số
b) Hàm số
Vậy tập xác định của hàm số
c) Hàm số
Vậy tập xác định của hàm số
Bài 4. Tìm điều kiện của m để hàm số
ĐÁP ÁN
Hàm số
Để hàm số đã cho có tập xác định D = (0;5] thì:
2 + m = 0
⇔ m = -2
Vậy m = -2 thì hàm số
Bài 5. Cho hàm số
Tìm tập hợp
ĐÁP ÁN
Trước hết ta cần tìm các tập hợp D1 và D2.
Hàm số
Nên D1 =[-3; 3].
Hàm số
5x + 20 > 0
⇔ 5x > -20
⇔ x > -4
Nên D2 = (-4; +∞).
Ta có D1 =[-3; 3] và D2 = (-4; +∞).
Khi đó:
D1 ∪ D2 = (-4; +∞).
D1 ∩ D2 = [-3; 3].
Ở Toán 10 tìm tập xác định của hàm số là bước đầu tiên trong việc khảo sát hàm số. Chính vì thế các em cần nắm vững các phương pháp tìm điều kiện xác định của hàm số để có thể học tốt các nội dung tiếp theo trong chương này. Chúc các em học tốt!
Chịu trách nhiệm nội dung: GV Nguyễn Thị Trang