Table of Contents
Ở cấp 2, chúng ta đã được làm quen với khái niệm hàm số. Trong bài học ở chương trình Toán lớp 10, chúng ta cùng nhau ôn lại về hàm số, làm rõ định nghĩa, đồng thời tìm hiểu những kiến thức khó hơn liên quan đến hàm số. Cùng VOH Giáo Dục theo dõi nhé!
1. Hàm số là gì?
Định nghĩa hàm số:
Cho tập D thuộc R. Với mỗi giá trị x thuộc D, ta chỉ xác định được duy nhất một giá trị y=f(x) thuộc R thì ta có được hàm số.
Trong đó, x là biến số, y=f(x) là hàm số của x. Tập D được gọi là tập xác định của hàm số.
Chúng ta cùng xem một số ví dụ để hiểu hơn về định nghĩa hàm số.
Ví dụ 1:
Bảng thống kê diện tích của các mảnh đất hình vuông như sau:
Số đo cạnh (m) | Diện tích mảnh đất ( |
500 | 250000 |
400 | 160000 |
300 | 90000 |
200 | 40000 |
100 | 10000 |
Bảng trên cho ta thấy sự liên quan, phụ thuộc giữa số đo cạnh và diện tích mảnh đất. Số đo cạnh sẽ ảnh hưởng đến diện tích mảnh đất nên với mỗi số đo khác nhau ta sẽ thu được diện tích khác nhau. Đồng thời, diện tích tương ứng đối với mỗi số đo là duy nhất.
Từ đó, ta có hàm số y=f(x) với x thuộc tập
Khi x = 500, ta được y = f(500) = 250000
Khi x = 400, ta được y = f(400) = 160000
Khi x = 300, ta được y = f(300) = 90000
Khi x = 200, ta được y = f(200) = 40000
Khi x = 100, ta được y = f(100) = 10000
Ví dụ 2:
Hàm số cho bởi biểu thức sau
Có nghĩa là với x bất kỳ thuộc tập xác định D, ta có thể tính được giá trị của y tương ứng.
Chẳng hạn với x = -1, ta được
Với x = 0, ta được
Với x = 2, ta được
Nhưng khi x = 1, ta không tính được giá trị y=f(x). Vì x = 1 không nằm trong tập xác định của hàm số.
Từ đầu bài viết, ta luôn nhắc đến khái niệm tập xác định của hàm số. Vậy thế nào là tập xác định của hàm số? Cùng tìm hiểu trong phần dưới đây
2. Tìm tập xác định của hàm số
Cho hàm số y = f(x). Tập D được gọi là tập xác định của hàm số khi với mọi x thuộc D, biểu thức tương ứng y = f(x) luôn có nghĩa (luôn xác định).
Cùng xem một số ví dụ sau để hiểu rõ hơn về tập xác định của hàm số.
Ví dụ:
Hàm số
Hàm số
Hàm số
3. Đồ thị hàm số
Cho hàm số y = f(x) xác định trên tập D. Đồ thị của hàm số là tập hợp các điểm có dạng (x; f(x)), với mọi x thuộc D.
Một số ví dụ về đồ thị của hàm số.
Ví dụ 1: Hàm số y=2x+1
Ta lập bảng như sau:
x | -2 | -1 | 0 | 1 | 2 |
f(x) | -3 | -1 | 1 | 3 | 5 |
Ta có 5 điểm có dạng (x; f(x)): (-2;3), (-1;-1), (0;1), (1;3), (2;5). Nối các điểm trên lại, ta được đồ thị của hàm y=2x+1:
Ví dụ 2: Hàm số y=x-1
Ta lập bảng như sau:
x | -2 | -1 | 0 | 1 | 2 |
f(x) | -3 | -2 | -1 | 0 | 1 |
Ta có 5 điểm có dạng (x; f(x)): (-2;-3), (-1;-2), (0;-1), (1;0), (2;1). Nối các điểm trên lại, ta được đồ thị của hàm y=x-1:
Ví dụ 3: Hàm số
Ta lập bảng như sau:
x | -2 | -1 | 0 | 1 | 2 |
f(x) | 5 | 2 | 1 | 2 | 5 |
Ta có 5 điểm có dạng (x; f(x)): (-2;5), (-1;2), (0;1), (1;2), (2;5). Nối các điểm trên lại, ta được đồ thị của hàm
» Xem thêm:
4. Sự biến thiên của hàm số
4.1. Sự đồng biến nghịch biến của hàm số
Hàm số y=f(x) được gọi là đồng biến trên khoảng (a;b) khi
Hàm số y=f(x) được gọi là nghịch biến trên khoảng (a;b) khi
Ví dụ với đồ thị thứ 3 trong phần 2:
Ta thấy trên khoảng từ
Ta thấy trên khoảng từ
4.2. Bảng biến thiên của hàm số
Bảng biến thiên cho ta thấy rõ sự đồng biến, nghịch biến của hàm số trên từng khoảng thuộc tập xác định.
Ta xem ví dụ về bảng biến thiên của hàm số
Mũi tên đi xuống thể hiện rằng hàm số nghịch biến.
Mũi tên đi lên thể hiện rằng hàm số đồng biến.
Trong các bài học tiếp theo, các bạn học sinh sẽ được giới thiệu kỹ hơn về cách lập bảng biến thiên đối với từng hàm số.
» Xem thêm: Sự biến thiên của hàm số & các dạng toán đặc trưng
5. Cách xác định hàm số chẵn lẻ
Hàm số chẵn: Hàm số y=f(x) xác định trên tập D được gọi là hàm số chẵn khi
Hàm số lẻ: Hàm số y=f(x) xác định trên tập D được gọi là hàm số lẻ khi
Ví dụ: Hàm số
Đồ thị của hàm số:
Nhận xét: đồ thị của hàm số chẵn đối xứng qua trục tung.
Ví dụ: Hàm số
Đồ thị của hàm số:
Nhận xét: đồ thị của hàm số lẻ đối xứng qua trục hoành.
» Xem thêm: Cách xét tính chẵn lẻ của hàm số chi tiết, chuẩn xác nhất
6. Bài tập về hàm số lớp 10
Bài 1: Tìm tập xác định của hàm số
x | 0 | 1 | 2 | 3 |
f(x) |
ĐÁP ÁN
Hàm số
Với x = 0, ta được
Với x = 1, ta được
Với x = 2, ta được
Với x = 3, ta được
Vậy ta được bảng sau:
x | 0 | 1 | 2 | 3 |
f(x) | -1 | 2 | 9 | 20 |
Từ đồ thị, ta nói hàm số đồng biến trên khoảng (0;2)
Bài 2: Tìm tập xác định của các hàm số sau
a.
b.
c.
ĐÁP ÁN
a.
Hàm số xác định khi
Vậy tập xác định của hàm số là
b.
Hàm số xác định khi
Vậy tập xác định của hàm số là
c.
Hàm số xác định khi mẫu có nghĩa (khác 0):
Vậy tập xác định của hàm số là
Bài 3: Cho hàm số
x | -1 | 0 | 1 | 2 | 3 |
f(x) |
ĐÁP ÁN
Với x = -1, ta tính giá trị hàm số thông qua biểu thức bên dưới:
Với x = 0, ta tính giá trị hàm số thông qua biểu thức bên dưới:
Với x = 1, ta tính giá trị hàm số thông qua biểu thức bên dưới:
Với x = 2, ta tính giá trị hàm số thông qua biểu thức bên trên:
Vậy ta được bảng sau:
x | -1 | 0 | 1 | 2 |
f(x) | 1 | 2 | 3 | 2 |
Bài 4: Xét tính chẵn lẻ của hàm số
a.
b.
ĐÁP ÁN
a.
Hàm số có tập xác định
b.
Hàm số có tập xác định
Bài 5: Hãy lập bảng thống kê tiền lãi cuối kỳ ở một ngân hàng theo các kỳ hạn khác nhau: 30 ngày, 60 ngày, 120 ngày. Giả sử công thức tính tiền lãi được cho bởi hàm số
n là khoảng thời gian gửi tiền
i là lãi suất,
ĐÁP ÁN
Với n = 30, ta được
Với n = 60, ta được
Với n = 120, ta được
Vậy ta được bảng thống kê tiền lãi cuối kỳ như sau:
Kỳ hạn (ngày) | 30 | 60 | 120 |
Tiền lãi | 24657,5 | 49315 | 98630,1 |
Kết luận: Vậy là chúng ta đã tìm hiểu được định nghĩa hàm số là gì, đã biết cách tìm tập xác định của hàm số, sự biến thiên của hàm số, cách vẽ đồ thị hàm số,... Đây là những kiến thức tiền đề để các bạn học sinh có thể học tiếp các bài về hàm số. Hy vọng các bạn tiếp thu thật tốt!
Chịu trách nhiệm nội dung: GV Nguyễn Thị Trang