Table of Contents
Ở lớp 9 chúng ta đã được học về cách xét tính chất biến thiên của hàm số. Bài viết ở chương trình lớp 10 này sẽ nhắc lại cho các em kiến thức về sự biến thiên của hàm số và cách lập bảng biến thiên. Cùng với đó, bài viết sẽ giới thiệu tới các em học sinh một dạng toán rất quan trọng, đó là bài toán xét sự biến thiên của hàm số trên khoảng cho trước. Các em học sinh cùng tìm hiểu về phần kiến thức này nhé!
1. Xét sự biến thiên của hàm số
Cho hàm số y = f (x) xác định trên D = (a ; b). Khi đó, ta có:
+ Hàm số y = f (x) được gọi là đồng biến (tăng) trên D = (a ; b) nếu với mọi
+ Hàm số y = f (x) được gọi là nghịch biến (giảm) trên D = (a ; b) nếu với mọi
2. Bảng biến thiên
Xét sự biến thiên của một hàm số là ta đi tìm các khoảng đồng biến và các khoảng nghịch biến của hàm số đó. Khi đó, kết quả xét sự biến thiên được ta tổng kết lại trong một bảng, ta gọi đó là bảng biến thiên.
Ví dụ 1. Hình vẽ dưới đây minh họa bảng biến thiên của hàm số y = x2.
Hàm số y = x2 xác định trên khoảng (–
Ta nói x dần tới +
Ta nói x dần tới –
Khi x dần tới –
Khi x = 0 thì y = 0.
Nhận xét bảng biến thiên:
+ Hàm số y = x2 nghịch biến trên khoảng (–
+ Hàm số y = x2 đồng biến trên khoảng (0 ; +
+ Dựa vào bảng biến thiên, ta có thể đoán được đồ thị hàm số đi xuống trong khoảng nào và đi lên trong khoảng nào.
» Xem thêm:
3. Một số dạng toán về sự biến thiên của hàm số
3.1. Dạng 1: Bài toán xét sự biến thiên của hàm số trên khoảng cho trước
*Phương pháp giải:
Cách 1: Cho hàm số y = f (x) xác định trên D. Với mọi
+ Hàm số y = f (x) đồng biến trên D nếu H > 0.
+ Hàm số y = f (x) nghịch biến trên D nếu H < 0.
Cách 2: Cho hàm số y = f (x) xác định trên D. Với mọi
+ Hàm số y = f (x) đồng biến trên D nếu H > 0.
+ Hàm số y = f (x) nghịch biến trên D nếu H < 0.
Bài 1. Em hãy xét tính đồng biến và tính nghịch biến của hàm số y = 7 – 2x trên tập số thực R.
ĐÁP ÁN
Với mọi
Ta suy ra H =
Do đó, hàm số y = 7 – 2x nghịch biến trên tập số thực R.
Bài 2. Em hãy xét tính đồng biến và tính nghịch biến của hàm số
ĐÁP ÁN
Ta có
Ta suy ra H =
+ Xét tính đồng biến và tính nghịch biến của hàm số trên khoảng (–
Với mọi
Do đó, hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (–
+ Xét tính đồng biến và tính nghịch biến của hàm số trên khoảng (– 3 ; +
Với mọi
Do đó, hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (– 3 ; +
Vậy hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (–
Bài 3. Em hãy xét tính đồng biến và tính nghịch biến của hàm số
ĐÁP ÁN
Ta có
Ta suy ra H =
+ Xét tính đồng biến và tính nghịch biến của hàm số trên khoảng (–
Với mọi
Suy ra H < 0.
Do đó, hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (–
+ Xét tính đồng biến và tính nghịch biến của hàm số trên khoảng (5 ; +
Với mọi
Suy ra H < 0.
Do đó, hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (5 ; +
Vậy hàm số đã cho nghịch biến trên hai khoảng (–
3.2. Dạng 2: Giải phương trình f(x) = 0
*Phương pháp giải:
(1) Phương trình f (x) = 0 có nhiều nhất một nghiệm nếu hàm số y = f (x) đồng biến (hoặc nghịch biến) trên D.
(2) Nếu hàm số y = f (x) đồng biến (hoặc nghịch biến) trên D, với mọi x, y thuộc D ta được:
+ f (x) > f (y) khi và chỉ khi x > y (hoặc x < y).
+ f (x) = f (y) khi và chỉ khi x = y.
Bài 4. Em hãy xét sự biến thiên của hàm số
ĐÁP ÁN
+ Tìm tập xác định của hàm số đã cho:
Điều kiện xác định:
Khi đó, tập xác định của hàm số đã cho là: D = [2 ; +
Với mọi
Ta suy ra H =
Do đó, hàm số đã cho đồng biến trên khoảng [2 ; +
+ Tìm nghiệm của phương trình
Do hàm số
TH1: Với x > 2 thì f (x) > f (2) mà f (2) = 3 do đó
Khi đó phương trình
TH2: Với x < 2 thì f (x) < f (2) mà f (2) = 3 do đó
Khi đó phương trình
TH3: Với x = 2 thay vào phương trình
Ta suy ra x = 2 là nghiệm của phương trình đã cho.
Vậy phương trình đã cho có một nghiệm duy nhất x = 2.
Bài 5. Em hãy xét sự biến thiên của hàm số
ĐÁP ÁN
+ Xét sự biến thiên của hàm số đã cho trên tập số thực:
Với mọi
Ta suy ra H =
=
Do đó, hàm số đã cho đồng biến trên tập số thực.
+ Tìm nghiệm của phương trình
Biến đổi phương trình đã cho, ta có
Đặt
Vì hàm số
x = t hay
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là: x = – 1;
Bài viết đã nhắc lại cho các em kiến thức về sự biến thiên của hàm số cùng với đó, VOH Giáo Dục đã giới thiệu tới các em học sinh một dạng toán rất quan trọng, đó là bài toán xét sự biến thiên của hàm số trên khoảng cho trước. Hy vọng bài viết sẽ giúp các em học bài hiệu quả hơn.
Chịu trách nhiệm nội dung: GV Nguyễn Thị Trang